Từ quả và từ trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế vị trí của nhau.
Từ quả và từ trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế vị trí của nhau.
Câu 1: "Người cùng làm việc với nhau" là gì?
Câu 2: Tìm và giải nghĩa từ đồng âm sau đây:
+Mẹ nấu cho em chén xôi đậu để cầu mong em thi đậu vào đại học
+Trên cây có chín quả xoài chín vàng
Từ nào có thể điền vào chỗ trống?
“Một đàn cò trắng…..
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm”.
A. Như bông
B. Phau phau
C. Tinh tươm
D. Như mây
Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục II cho nhau và rút ra nhận xét.
,1tìm 5 từ ghép chính phụ có tiếng chính là đỏ .giải thích nghĩa của từng từ và đặt câu với mỗi từ ,.
2.nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn,ăn nói,ăn mặc,có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại hay ko?đặt câu có nghĩa với mỗi từ
3.sắp xếp các từ sau thành hai nhóm từ láy và từ ghép :xanh xanh,xanh xao,xấu xa,xấu xí,màu mè,máu mủ,hoàng hôn ,tôn tốt,tốt tươi,học hỏi,học hành,nho nhỏ,mơ màng,mơ mộng,mơ hồ,mặt mũi,mặt mày,mong manh,mông lung.
Tìm câu rút gọn trong bài ca dao sau và cho biết thành phần nào được rút gọn: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng có con
a) Thế nào là từ trái nghĩa?
b) Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
(1) Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay. (Nguyễn Trãi)
(2) Trong lao tù cũ đón tù mới,
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh)
(1) Tìm từ ghép từ láy từ trái nghĩa thành ngữ trong bài thơ sau
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương đã quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi
(2) Giải thích từ Hán việt: thi ca, thi sĩ, văn nhân. Đặt 2 câu với 2 từ: thi ca, thi sĩ có sử dụng trạng ngữ trong câu
Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau
A. Ba đồng một mớ trầu cay
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
B.Trời xanh, xanh núi,xanh luồng gió
Xanh chảy cành cây xanh chuyến đò
Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu sau :
Kiến đậu cành cam bò quấn quýt.
Ngựa về làng bưởi chạy lanh chanh.
A.
Dùng từ đồng âm.
B.
Dùng các từ cùng trường nghĩa, gần nghĩa.
C.
Dùng lối nói lái.
D.
Dùng cặp từ trái nghĩa.