các góc có cùng tia đầu có số đo lần lượt là \(\dfrac{\pi}{6}\);\(\dfrac{37\pi}{6}\);\(-\dfrac{59\pi}{6}\) có cùng tia cuối ko? ghi rõ tại sao?
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
a) ta co goc:
+)10π/3 = 12π/3 - 2π/3 = 4π - 2π/3
+)22π/3 = 24π/3 - 2π/3 = 8π - 2π/3
cac goc nay co cung tia dau;
tia cuoi cu sau 1 vong tron luong giac (la 2π) thi tro lai nguyen vi tri cu
tuong tu sau k lan (tuc la k2π ) thi tia cuoi cua no lai tro lai vi tri cu thôi
trong bai: 10π/3 = 4π - 2π/3 : sau 2 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3
22π/3 = 8π - 2π/3 : sau 4 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3
(so voi tia đầu)
nhu vay hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 10π/3 và 22π/3 thì có cùng tia cuối
a) ta có : \(\dfrac{22\pi}{3}=\dfrac{10\pi}{3}+4\pi\)
\(\Rightarrow\) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\dfrac{10\pi}{3}\) và \(\dfrac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia đối (đpcm)b) ta có : \(645=-435+3.360\)
\(\Rightarrow\) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(645\) và \(-435\) thì có cùng tia đối (đpcm)
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
cho góc lượng giác (OA;OB )có số đo =\(\pi\)/5 . trong các số sau số nào là số đo của 1 góc lượng giác có cùng tia đầu , tia cuối
A.\(\frac{31\pi}{5}\) B \(-\frac{11\pi}{5}\) C \(\frac{9\pi}{5}\) D\(\frac{6\pi}{5}\)
Một tam giác có số đo các góc lập thành cấp số nhân có công bội \(q = 2\). Số đo các góc của tam giác đó lần lượt là:
A. \(\frac{\pi }{6};\frac{\pi }{3};\frac{\pi }{2}\).
B. \(\frac{\pi }{5};\frac{{2\pi }}{5};\frac{{4\pi }}{5}\).
C. \(\frac{\pi }{6};\frac{{2\pi }}{6};\frac{{4\pi }}{6}\).
D. \(\frac{\pi }{7};\frac{{2\pi }}{7};\frac{{4\pi }}{7}\).
Giả sử số đo ba góc của tam giác lần lượt là \({u_1};{u_1}.2 = 2{u_1};{u_1}{.2^2} = 4{u_1}\left( {{u_1} > 0} \right)\).
Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng \(\pi \) nên ta có phương trình:
\({u_1} + 2{u_1} + 4{u_1} = \pi \Leftrightarrow 7{u_1} = \pi \Leftrightarrow {u_1} = \frac{\pi }{7}\)
Vậy số đo các góc của tam giác đó lần lượt là: \(\frac{\pi }{7};\frac{{2\pi }}{7};\frac{{4\pi }}{7}\).
Chọn D.
a) Cho L,M,N,P lần lượt là điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Cung \(\alpha\) có mút đầu trùng với A và số đo \(\alpha=\dfrac{-3\pi}{4}+k\pi\). Mút cuối của \(\alpha\) ở đâu và giải thích
cho 2 góc AOA' và BOB' có cùng số đo bằng 90 độ và không kề với góc AOB.vẽ các tia OM và OM' lần lượt là tia phân giác của 2 góc AOB và B'OA' .tính số đo góc hợp bởi các tia phân giác của 2 góc AOB' và BOA'
cho góc xoy có số đo 50 độ ; góc xOz có số đo là 120 độ để vẽ cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox . Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOy ; góc xOz . Tính góc yOn ; góc mOn
Cho 2 góc AOA' và BOB' có cùng số đo là 90 độ và không kề với góc AOB. Vẽ các tia OM và OM' lần lượt làtia phân giác của 2 góc AOB và A'OB'
a. Hỏi 2 tia OM và OM' có đối nhau ko?
b. Tính số đo góc hợp bởi các tia phân giác của 2 góc AOB' và BOA'