Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Phan Tôn Nữ
Xem chi tiết
cpntp
Xem chi tiết
giangduong
Xem chi tiết
Giang Dương
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
14 tháng 6 2017 lúc 12:09

Vì VP có bậc là 3 => VT cũng sẽ có bậc 3

\(7+4x-2x^2\) có bậc 2 => A sẽ có bậc 1

Đặt A = \(mx+n\)

=> VT = \(\left(mx+n\right)\left(7+4x-2x^2\right)\)

= \(7mx+4mx^2-2mx^3+7n+4nx-2nx^2\)

= \(-2mx^3+x^2\left(4m-2n\right)+x\left(7m+4n\right)+7n\)

Để VT=VP<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-2mx^3=-2x^3\\x^2\left(4m-2n\right)=bx^2\\x\left(7m+4n\right)=ax\\7n=-7\end{matrix}\right.\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2m=-2\\4m-2n=b\\7m+4n=a\\n=-1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\4.1-2.\left(-1\right)=b\\7.1+4\left(-1\right)=a\\n=-1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-1\\b=6\\a=3\end{matrix}\right.\)

=> Đa thức A = \(x-1\) và a = 3 ; b = 6

Slendrina
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
20 tháng 3 2017 lúc 20:05

a) 2x-3=0 <=> x=\(\dfrac{3}{2}\) để \(\left(2x^2-ax+5\right):\left(2x-3\right)\) thì \(2x^2-ax+5=2\)

Thay x= \(\dfrac{3}{2}\) vào \(2x^2-ax+5\), ta được:

\(\dfrac{9}{2}-\dfrac{3}{2}a+5=2\)

<=> \(-\dfrac{3}{2}a=2-5-\dfrac{9}{2}\) <=>a=5

Lưu Hiền
20 tháng 3 2017 lúc 20:07

lười quá ~~

bài 1

vì đa thức bị chia bậc 2, đa thức chia bậc nhất

=> đa thức thương sẽ có dạng bx+c

theo đề ta có

\(2x^2-ax+5=\left(bx+c\right)\left(2x-3\right)+2\\ < =>2x^2-ax+5=2bx^2-3bx+2cx-3c+2\\ < =>2x^2-ax+5=2bx^2-x\left(2c-3b\right)-3c+2\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}2x^2=2bx^2\\ax=x\left(2c-3b\right)\\5=2-3c\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}b=1\\c=-1\\a=2c-3b\end{matrix}\right.\\ =>a=2\left(-1\right)-3.1\\ =>a=-5\)

vậy a = -5

bài 2 ko hiểu sao mình ko làm được, chắc sai ở đâu đợi mình làm lại nhé

Phạm Thị Thu Ngân
20 tháng 3 2017 lúc 20:20

Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
ddasdasd
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 11 2019 lúc 21:14

Đa thức \(ax^3+bx^2+4\)chia cho đa thức \(x^2-1\)dư 2x + 5

Nên \(ax^3+bx^2+4-2x-5⋮x^2-1\)

hay \(ax^3+bx^2-2x-1⋮x^2-1\)

Áp dụng định lý Bezout:

1 và -1 là hai nghiệm của đa thức \(x^2-1\)nên \(\hept{\begin{cases}a+b-2-1=0\\-a+b+2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=3\\a-b=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\)

Vậy a = 2 ; b = 1

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
1 tháng 10 2019 lúc 17:18

â) viết lại biểu thức bên trái = (x2+5x-3)(x2-2x-4)+(14+a)x+b-12

Để là phép chia hết thì số dư =0

Số dư chính là (14+a)x+b-12=0 => a+14=0 và b-12=0 <=>a=-14 và b=12

b) làm tương tự phân tích vế trái thành (x3-2x2+4)(x2+9x+18)+(a+32)x2+(b-36)x

số dư là (a+32)x2+(b-36)x=0 =>a=-32 và b=36

c) Tương tự (x2-1)4x+(a+4)x+b

số dư là (a+4)x+b =2x-3 =>a+4=2 và b=-3 <=>a=-2 và b=-3

Trịnh Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Xyz OLM
20 tháng 12 2020 lúc 12:41

Ta có (x3 + ax2 + bx + 3) : (x2 - 2x - 1) = x + a - 2 dư x(b - 2a + 5) + a + 1

Để  (x3 + ax2 + bx + 3) \(⋮\) (x2 - 2x - 1)

=> x(b - 2a + 5) + a + 1 = 0 \(\forall x\)

=> \(\hept{\begin{cases}b-2a+5=0\\a+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b-2a=-5\\a=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-7\\a=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa