Những câu hỏi liên quan
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Bùi Lê Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 0:42

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A

b,c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC

=>ΔAHB=ΔAKC

=>BH=CK

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC

góc MAB=góc NAC(góc MAB=góc MAC+góc BAC;góc NAC=góc NAB+góc BAC;gócMAC=góc NAB)

=>ΔAMB=ΔANC

=>BM=CN

d: Xét ΔADE có AH/AD=AK/AE

nên HK//DE

=>HK//BC

Bình luận (0)
Lê Đức Khanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 11:04

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
Mgnnrmfk
Xem chi tiết
Dương Hồ Điệp
25 tháng 12 2021 lúc 18:32

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Hình bạn tự vẽ nhé!!

 

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

b). Gọi I là giao điểm của BD và AE.

Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:

          AB=EB (tam giác ABD=tam giác EBD)

          Góc ABI=góc EBI (đường phân giác BD)

          BI là cạnh chung.

=> tam giác ABI=tam giác EBI (c.g.c)

=> AI=EI => I là trung điểm của AE. (1)

=> Góc BIA=góc BIE

Mà góc BIA+góc BIE=180 độ (hai góc kề bù)

=> góc BIA=góc BIE=90 độ.

=> BI vuông góc với AE (2).

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AE

d). Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E có:

                AD=ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

                AF=CE (GT)

=> tam giác ADF=tam giác EDC (hai cạnh góc vuông)

=> Góc ADF = góc EDC 

cho xin tích ạ

 

Bình luận (0)
Hieu Nguyen Van
27 tháng 1 2022 lúc 21:46

Giải thích các bước giải:

Hình bạn tự vẽ nhé!!

 

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

b). Gọi I là giao điểm của BD và AE.

Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:

          AB=EB (tam giác ABD=tam giác EBD)

          Góc ABI=góc EBI (đường phân giác BD)

          BI là cạnh chung.

=> tam giác ABI=tam giác EBI (c.g.c)

=> AI=EI => I là trung điểm của AE. (1)

=> Góc BIA=góc BIE

Mà góc BIA+góc BIE=180 độ (hai góc kề bù)

=> góc BIA=góc BIE=90 độ.

=> BI vuông góc với AE (2).

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AE

d). Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E có:

                AD=ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

                AF=CE (GT)

=> tam giác ADF=tam giác EDC (hai cạnh góc vuông)

=> Góc ADF = góc EDC 

Bình luận (0)
Mgnnrmfk
Xem chi tiết
Dương Hồ Điệp
25 tháng 12 2021 lúc 18:44

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 a) tam giác ADC và tam giác ECD

   AD=FC 

   chung cạnh CD

  Góc D=góc C= 90 độ

 suy ra tam giác ADC=tam giác ECD(c.g.c)

b) Ta có AD=CE

             AD // CF ( cùng vuông góc BC)

suy ra ADEC là hình bình hành

suy ra DE // AC

mà AB vuông góc AC => DE vuông góc AB

c) Ta có ADEC là hình bình hành => góc DEC=góc DAC (1)

   Ta có góc DAC+góc BAD= 90 độ 

mà góc ABC+ góc BAD= 90 độ

=> góc DAC=ABC (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc CED=góc ABC

cho xin tích ạ

 

Bình luận (0)
Lê Hương Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 1 lúc 8:05

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ BD = CD

⇒ D là trung điểm của BC (1)

Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC

b) Sửa đề: Chứng minh ∆ADM = ∆ADN

Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)

⇒ ∠MAD = ∠NAD

Xét ∆ADM và ∆ADN có:

AD là cạnh chung

∠MAD = ∠NAD (cmt)

AM = AN (gt)

⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)

⇒ ∠AMD = ∠AND = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DN ⊥ AN

⇒ DN ⊥ AC

d) Do K là trung điểm của CN (gt)

⇒ CK = KN

Xét ∆DKC và ∆EKN có:

CK = KN (cmt)

∠DKC = ∠EKN (đối đỉnh)

KD = KE (gt)

⇒ ∆DKC = ∆EKN (c-g-c)

⇒ ∠KDC = ∠KEN (hai góc tương ứng)

Mà ∠KDC và ∠KEN là hai góc so le trong

⇒ EN // CD

⇒ EN // BC (3)

∆AMN có:

AM = AN (gt)

⇒ ∆AMN cân tại A

⇒ ∠AMN = (180⁰ - ∠MAN) : 2

= (180⁰ - ∠BAC) : 2 (4)

∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2 (5)

Từ (4) và (5) ⇒ ∠AMN = ∠ABC

Mà ∠AMN và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC (6)

Từ (3) và (6) kết hợp với tiên đề Euclide ⇒ M, N, E thẳng hàng

Bình luận (0)
Trương Minh Duy
Xem chi tiết
Mai Văn Công  Đạt
6 tháng 1 2022 lúc 21:04

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

ˆABD=ACE^

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE và ˆD=ˆED^=E^

Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKEC vuông tại K có 

BD=CE

ˆD=E^

Do đó: ΔHBD=ΔKCE

Suy ra: BH=CK

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có 

AB=AC

ˆHAB=KAC^

Do dó: ΔABH=ΔACK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
4 tháng 12 2017 lúc 20:57

A B D C E M N H

Gọi N, H lần lượt là trung điểm của BM và DM.

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

AD là đường cao (gt)

=> AD là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> D trung điểm BC

Xét tam giác BMC ta có:

N trung điểm BM (cách vẽ)

D trung điểm BC (cmt)

=> ND là đường trung bình của tam giác BMC

=> ND // MC

Xét tam giác AMD ta có:

H trung điểm MD (cách vẽ)

E trung điểm AD (gt)

=> HE là đường trung bình của tam giác AMD

=> HE // AM

Xét tam giác BMD ta có:

N trung điểm MB (cách vẽ)

H trung điểm MD (cách vẽ)

=> NH là đường trung bình của tam giác BMD

=> NH // BD

Mà BD _|_ AD tại D (AD là đường cao của tam giác ABC)

Nên NH _|_ ED (E thuộc AD)

Xét tam giác BDE ta có:

DM là đường cao (DM _|_ BE tại M)

NH là đường cao (NH _|_ ED)

DM cắt NH tại H (gt)

=> H là trực tâm của tam giác BED

=> EH là đường cao thứ 3 của tam giác BED

=> EH _|_ ND

Mà ND // MC (cmt)

Nên EH _|_ MC

Mặt khác EH // AM (cmt)

=> AM _|_ MC tại M (đpcm)

Bình luận (0)