viết các số sau dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố.
24
17
100
50
60
124
1.tìm tập hợp các ước của 1 số khi phân tích chúng ra thành thừa số nguyên tố phân tích các số 14 ; 81 ; 20 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.
2.phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố,rồi tìm tập hợp các ước nguyên tố của từng số đó 60 ; 196 ; 190 ; 324.
3.điền kí hiệu thuộc ko thuộc vào chỗ chấm
5 .......... ƯC [ 15 ; 24 ]
7 .......... ƯC [ 14 ;21 ]
60 ........ BC [ 20 ; 25 ]
100 ...... ƯC [ 25 ; 50 ;20 ]
6 .......... ƯC [ 24 ; 30 ]
55 ........ ƯC [ 11 ; 55 ]
4.viết tập hợp các ước,tập hợp các bội ,tập hợp các chung , các bội chung
a,viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 4
b,viết tập hợp E các số tự nhiên nhỏ hơn 50 và là bội của 6
c, viết tập hợp F = D giao E
các bạn ơi chiều nay mình đi học rồi giúp mình với nhé thanks
Câu 5: Cho hai số tự nhiên a và b được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.
BCNN (a,b) bằng :
A) Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
Cho các số: 24; 63; 30; 124.
a) Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố.
c) Tìm các ước nguyên tố của mỗi số đó
Cho các số: 24; 63; 30; 124.
a) Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố.
c) Tìm các ước nguyên tố của mỗi số đó
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên: (-8).(-3)3.(+125)
Ta có: (-8).(-3)3.(+125)
= (-2)3 . (-3)3 . 53
= [(-2).(-3)]3.53 = 63 . 53
= (6.5)3 = 303
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên: 27.(-2)3.(-7).(+49)
Ta có: 27.(-2)3.(-7).(+49)
= 33 . (-2)3 . (-7) . (-7)2
= 33 . (-2)3 . (-7)3 = [3 . (-2) . (-7)]3 = 423
(Lưu ý: 49 = (-7)) . (-7) = (-7)2
viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên: (-8).(-3).(+125)
Trả lời :
( - 8 ) . ( -3 ) . ( + 125 )
=( -2)3. ( -3 ) 1 . 53
Học tốt !
)
Bài toán 1: Phân tích các thừa số sau thành tích các thừa số nguyên tố.
a) 27 ; 30 ; 80 ; 20 ; 120 ; 90.
b ) 15 ; 100 ; 112 ; 224 ; 184.
c) 16 ; 48 ; 98 ; 36 ; 124.
d) 56 ; 72 ; 45 ; 54 ; 177.
Bài toán 2: Tìm UCLN.
a) ƯCLN (10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180)
b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140)
c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20)
d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN (7 ; 9 ; 12 ; 21)
Bài toán 3: Tìm ƯC.
a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77)
b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90)
c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42)
d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)
Bài toán 4: Tìm BCNN của.
a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126)
b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30)
c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20)
d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52)
e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
Bài toán 5: Tìm bội chung (BC) của.
a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105)
b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108)
c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42)
d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)
Bài 4:
a: BCNN(8;10;20)=40
b: BCNN(16;24)=48
c: BCNN(60;140)=420
d: BCNN(8;9;11)=792
e: BCNN(24;40;162)=3240
f: BCNN(56;70;126)=2520
g: BCNN(28;20;30)=420
h: BCNN(34;32;20)=2720
k: BCNN(42;70;52)=5460
i: BCNN(9;10;11)=990
a) Biết 400 = 24 . 52. Hãy viết 800 thành tích các thừa số nguyên tố.
b) Biết 320 = 26 . 5. Hãy viết 3 200 thành tích các thừa số nguyên tố.
a) \(800=400.2=2^4.5^2.2=2^5.5^2\)
b) \(3200=320.10=2^6.5.2.5=2^7.5^2\)