Dựa vào bảng 33.3, nêu vai trò của da, gan, phổi và thận trong bài tiết.
Câu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:
Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?
Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:
Câu 5: Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?
Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?
Câu 7: Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống là:
Câu 8: Cấu tạo của thận gồm:
Câu 9: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?
Câu 10: Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm?
Câu 11: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh?
Câu 12: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?
Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?
Câu 14: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?
Câu 15: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?
Câu 16: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì?
Câu 17: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?
Câu 18: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?
Câu 19: Lông mày có tác dụng gì?
Câu 20: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?
Câu 21: Nếu da bị nấm cần làm gì?
Câu 22: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?
Câu 23: Chức năng của hệ thần kinh là gì?
Câu 24: Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?
Câu 25: Bộ phận nào không thuộc hệ thần kinh ngoại biên?
Bổ sung thêm 15 câu
Câu26: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?
Câu 27: Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
Câu 28: Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
Câu 29: Sản phẩm bài tiết của thận là gì?
Câu 30: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
Câu 31: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?
Câu 32: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?
Câu 33: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?
Câu 34: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?
Câu 35: Vào mùa hanh khô, da thường bong vảy trắng là vì?
Câu 36: Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau?
Câu 37: Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da?
Câu 38: Vì sao không nên nặn trứng cá?
Câu 39: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?
Câu 40: Hệ thần kinh bao gồm?
Câu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:
Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?
Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:
Câu 5: Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?
Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?
Câu 7: Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống là:
Câu 8: Cấu tạo của thận gồm:
Câu 9: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?
Câu 10: Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm?
Refer
Câu 1:Thận có chức năng chính là lọc máu, loại bỏ cặn bã ra bên ngoài cơ thể thông qua đường tiểu. Bên cạnh đó, thận cũng có chức năng quan trọng trong việc bài tiết nước tiểu, chức năng nội tiết và điều hòa thể tích máu.
Câu 2 : Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Câu 3 : Làm cho môi trường trong cơ thể ổn định
Câu 4 : Trước 9h sáng và sau 4h chiều, tia UVB bị hấp thu gần như hoàn toàn bởi tầng ozone, chỉ có chủ yếu tia UVA nên vitamin D sẽ không được tổng hợp nếu phơi nắng. Do đó, thời gian phơi nắng phù hợp nhất ở Việt Nam trong khoảng 9 đến 10h sáng hoặc từ 3 đến 4h chiều.
Câu 5 : Chức năng
Câu 6 : Luôn vệ sinh da sạch sẽ
Câu 7: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài môi trường
Câu 8 : Phần vỏ , phần tủy với các đơn vị chức năng cùng ống hộp , bể thận
Câu 9 : Cách nhiệt
Câu 10 : Hệ thống thần kinh ngoại biên là những phần của hệ thống thần kinh nằm ngoài não và tủy sống. Nó bao gồm các dây thần kinh sọ não và các dây thần kinh tủy sống từ nguyên ủy cho đến tận cùng.
C1 :thận
C2 : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
C3:Lm cho môi trường trong cơ thể thật ổn định
C4:tham khảo
Trước 9h sáng và sau 4h chiều, tia UVB bị hấp thu gần như hoàn toàn bởi tầng ozone, chỉ có chủ yếu tia UVA nên vitamin D sẽ không được tổng hợp nếu phơi nắng. Do đó, thời gian phơi nắng phù hợp nhất ở Việt Nam trong khoảng 9 đến 10h sáng hoặc từ 3 đến 4h chiều.
C5:Chức năng
C6: Luôn vệ sinh da sạch sẽ
C7:tham khảo
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong cơ thể (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
C8:tham khảo
Mỗi đơn vị chức năng thận gồm cầu thận và các ống thận. Thận gồm 2 vùng: vùng vỏ là vùng ngoài cùng của thận có màu đỏ hoặc đỏ sẫm do có nhiều mao mạch, dày khoảng 7-10mm. Phần kế tiếp là vùng tủy và các bể thận có chứa các mô mỡ, mạch máu và dây thần kinh.
Câu 9: tham khảo
Mỡ dưới da có chức năng như 1 lớp đệm để bảo vệ cơ và xương khỏi tác động của các cú va chạm từ bên ngoài như ngã, va đập,... Lớp mỡ dưới da đóng vai trò như 1 lối đi cho các dây thần kinh, mạch máu giữa da và cơ. Gắn lớp hạ bì với cơ và xương bằng mô kết nối của mỡ dưới da.
C10 :tham khảo
Hệ thống thần kinh ngoại biên là những phần của hệ thống thần kinh nằm ngoài não và tủy sống. Nó bao gồm các dây thần kinh sọ não và các dây thần kinh tủy sống từ nguyên ủy cho đến tận cùng.
Dựa vào bảng 13 và thông tin trong bài, hãy:
- Chứng minh Việt Nam có sự hợp tác đa dạng trong ASEAN.
- Trình bày vai trò của Việt Nam trong ASEAN.
Từ 1995 khi gia nhập Asean, Việt Nam đã tham gia hợp tác tất cả các lĩnh vực của ASEAN như: kinh tế , văn hóa,...
Vai trò của Việt Nam trong ASEAN là: mở rộng khối thúc đẩy sự kết nạp các nước mở rộng quan hệ hợp tác nội khối và quan hệ quốc tế, thúc đẩy sự hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa,...
Trong cơ thể cơ quan ko thực hiện chức năng bài tiết là A) Da B)phổi C) thận D) tim
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Nêu vai trò của ngành trồng trọt.
- Trình bày đặc điểm của ngành trồng trọt.
- Vai trò của ngành trồng trọt:
+ Góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của mỗi vùng, quốc gia.
+ Cung cấp lương thực – thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, cơ sở phát triển chăn nuôi và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
+ Góp phần giữ gìn, cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Đặc điểm của ngành trồng trọt:
+ Đối tượng sản xuất chính là cây trồng, sử dụng đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
+ Sự phát triển và phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và điều kiện tự nhiên.
+ Có tính mùa vụ.
+ Trong nền sản xuất hiện đại, ngành trồng trọt có sự thay đổi về hình thức tổ chức, phương thức sản xuất, nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Nêu vai trò của ngành chăn nuôi.
- Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi.
- Vai trò của ngành trồng trọt:
+ Góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của mỗi vùng, quốc gia.
+ Cung cấp lương thực – thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, cơ sở phát triển chăn nuôi và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
+ Góp phần giữ gìn, cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Đặc điểm của ngành trồng trọt:
+ Đối tượng sản xuất chính là cây trồng, sử dụng đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
+ Sự phát triển và phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và điều kiện tự nhiên.
+ Có tính mùa vụ.
+ Trong nền sản xuất hiện đại, ngành trồng trọt có sự thay đổi về hình thức tổ chức, phương thức sản xuất, nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Nêu vai trò của ngành thương mại.
- Trình bày đặc điểm của ngành thương mại.
* Vai trò của ngành thương mại
- Hoạt động nội thương tạo ra thị trường thống nhất trong nước và thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng; phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.
- Hoạt động ngoại thương góp phần gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới; tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
- Hoạt động thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giúp cho sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ được mở rộng, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế thị trường.
- Góp phần sử dụng hợp lí các nguồn lực, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế.
* Đặc điểm của ngành thương mại
- Là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa người bán và người mua, đồng thời tạo ra thị trường. Thị trường hoạt động theo quy luật cung và cầu, sự biến động của thị trường dẫn đến sự biến động về giá cả.
- Hoạt động thương mại diễn ra trong phạm vi quốc gia gọi là nội thương, giữa các quốc gia với nhau gọi là ngoại thương. Hoạt động ngoại thương được đo bằng cán cân xuất nhập khẩu:
+ Nếu trị giá xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu gọi là xuất siêu.
+ Nếu trị giá nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu gọi là nhập siêu.
- Hoạt động thương mại rất đa dạng, hình thức trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ phong phú và ngày càng phát triển. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học – công nghệ thì thương mại điện tử ngày càng phổ biến trong giao dịch toàn cầu.
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
- Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong quá trình trao đổi chất?
- Hệ hô hấp có vai trò gì?
- Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong trao đổi chất?
- Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Dựa vào bảng 27, thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy phân biệt vai trò, đặc điểm của một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
Vai trò, đặc điểm của một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp | Vai trò
| Đặc điểm
|
Trang trại | - Là hình thức sản xuất cơ sở, có vai trò to lớn trong sản xuất nông nghiệp (cả về kinh tế, xã hội và môi trường). - Góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, xã hội,... | - Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông nghiệp hàng hóa. - Quy mô sản xuất (đất đai, vốn,...) tương đối lớn. - Cách thức tổ chức và quản lí sản xuất tiến bộ. - Có thuê lao động để phục vụ sản xuất. |
Thể tổng hợp nông nghiệp | - Là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở mức độ cao nhằm tạo điều kiện thúc đẩy liên kết trong sản xuất nông nghiệp. - Góp phần khai thác hiệu quả các thế mạnh theo lãnh thổ, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp. | - Là vùng sản xuất nông nghiệp tập trung được hình thành dựa trên thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội để sản xuất ra các nông sản có thế mạnh. - Có mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp. - Mức độ sản xuất tập trung cao, sản xuất chuyên môn hóa để đạt năng suất lao động cao nhất. |
Vùng nông nghiệp | - Là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nhằm góp phần sử dụng hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh của vùng. - Là cơ sở hình thành vùng chuyên môn hóa nông nghiệp, góp phần thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ. | - Có lãnh thổ rộng lớn và ranh giới xác định, được hình thành dựa trên sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh, cơ sở vật chất - kĩ thuật nông nghiệp, cơ cấu sản xuất,... - Sản xuất các sản phẩm chuyên môn hóa trên cơ sở phát huy thế mạnh của vùng. |