Những câu hỏi liên quan
lê đại đức
Xem chi tiết
Nge  ỤwỤ
8 tháng 5 2021 lúc 10:01

dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 5 2021 lúc 10:05

* 3 hình thức truyền nhiệt là:

- Dẫn nhiệt.

- Đối lưu.

- Bức xạ nhiệt.

* Khi đun nước phải đun từ phía dưới đáy ấm vì:

- khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Huong Nguyenthi
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 21:35

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2019 lúc 16:38

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì trong chất lỏng và chất khí có hiện tượng đối lưu. Khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ di xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.


Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:11

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 
Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
8 tháng 5 2021 lúc 21:11

 Do hiện tượng đối lưu, nếu đun từ phía dưới thì chất lỏng và chất khí nóng sẽ trồi lên, chất lỏng (khí) lạnh sẽ đi xuống và được đun nóng, cứ thế cả khối chất lỏng (khí) sẽ được đun nóng.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
8 tháng 5 2021 lúc 21:29

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Bởi vì nguyên sinh vật có thể sống, tồn tại trên chính thức ăn, nước uống mà chúng ta sử dụng. Việc nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch thực phẩm là những biện pháp loại bỏ, tiêu diệt vi sinh vật trước khi chúng ta nạp những thứ đó vào cơ thể, giúp phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 9:46

a) Vì ấm nhôm được làm từ nhôm nên dẫn nhiệt tốt hơn so với ấm đất làm bằng đất nên ấm nhôm dẫn nhiệt từ bên ngoài truyền vào ấm vì vậy nước sẽ nóng nhanh hơn

b) Vì dây đun được đặt dưới đáy ấm để khi nấu nước phần nước phía dưới sẽ nóng trước nên nhẹ hơn di chuyển lên trên còn phần nước phía trên chưa được làm nóng nên nặng hơn di chuyển xuống dưới và tiếp tục được làm nóng. dần nước sẽ được nóng nhanh hơn và đều hơn 

Bình luận (1)
Vũ Hải Đăng
1 tháng 5 2023 lúc 9:44

ngu lồn đéo

Bình luận (1)
Đặng Phương Linh
1 tháng 5 2023 lúc 9:49

a/ vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. Nên khi đun nước bằng ấm nhôm thì ấm sẽ truyền nhiệt cho nước nhanh hơn so với ấm đất. Do đó nấu nước trong ấm nhôm  bao giờ cũng nhanh sôi hơn so với khi nấu bằng ấm đất.

b/  trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm để khi đun nước, hiện tưởng đối lưu xảy ra mạnh hơn. Trong ấm khi đun, lớp nước sát đáy được dây đốt nóng đặt gần sát đáy ấm đun nóng lên trước, nở ra và nhẹ hơn rồi nổi lên trên, lớp nước lạnh nặng hơn nên chìm xuống đáy và tiếp tục được đun nóng

Bình luận (0)
31. Vũ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Giang Anh
21 tháng 4 2022 lúc 21:04

tham khảo

Nồi thủy tinh là loại nồi không dùng được trên bếp từ.
Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bếp từ là nó sẽ chỉ hoạt động nếu dụng cụ nấu có đáy nhiễm từ. Thủy tinh là chất liệu không dẫn từ nên khi đặt trên bếp từ sẽ không thể được truyền nhiệt đun chín thức ăn.

Bình luận (0)
lynn
21 tháng 4 2022 lúc 21:05
Bình luận (0)
Thủy Huỳnh
Xem chi tiết
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 9:05

là vì khi được cung cấp nhiệt lượng các phần tử nước sẽ nhận nhiệt năng từ nhiệt biến đổi thành nội năng ở đây cụ thể là động năng của các phân tử nước làm cho chúng có năng lượng và hoạt động hơn chúng sẽ có xung hướng thoát khỏi các liên kết với các phân tử khác và lực hút của trái đất để bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng và hóa hơi. Tuy nhiên trong quá trình đó chúng tác động với các phân tử khác làm giảm động năng và vì thế mới có hiện tượng đối lưu do trọng lực có hướng từ trên xuống dưới. Ở môi trường không trọng lượng các phân tử chất lỏng sẽ thoát ra theo mọi hướng tác rời các khối và vì vậy trong môi trường không trọng lực muốn làm sôi nước nhanh thì phải đun trong lòng môi trường chất lỏng. 

Bình luận (0)