Đọc bản vẽ nhà trên hình 5.4 theo trình tự ở bảng 5.2.
Đọc bản vẽ nhà Hình 5.3 theo trình tự các bước ở Bảng 5.2.
Tham khảo:
1. Khung tên
Tên gọi ngôi nhà: Nhà mái bằng 1 tầng.
Tỉ lệ bản vẽ: 1:50
Nơi thiết kế: Công ty xây dựng dân dụng
2. Hình biểu diễn
Tên gọi các hình biểu diễn của ngôi nhà: Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt.
Vị trí đặt các hình biểu diễn:
Mặt đứng ở vị trí hình chiếu đứng.
Mặt bằng ở vị trí hình chiếu bằng.
Mặt cắt ở vị trí hình chiếu cạnh.
3. Kích thước
Kích thước chung của ngôi nhà: 13800 x 7800 x 4500
Kích thước của từng phòng:
Phòng khách: 5700 x 3600 mm
Phòng ngủ 1: 4650 x 4000 mm
Phòng ngủ 2: 4650 x 4000 mm
Bếp + phòng ăn: 5100 x 3600 mm
Phòng vệ sinh: 3300 x 1500 mm
Hiên nhà: 7800 x 1600 mm
Sân nhà: 7800 x 1400 mm
Kích thước của từng loại cửa:
Cửa đi đơn 4 cánh: 2200 x 1600 mm
Cửa đi đơn 1 cánh (phòng ngủ): 800 mm
Cửa đi đơn 1 cánh (phòng vệ sinh): 700 x 650 mm
Cửa sổ đi đơn 2 cánh: 1300 mm
Cửa sổ đi đơn 2 cánh (nhà vệ sinh): 600 mm
4. Các bộ phận chính của ngôi nhà
Số phòng: 5 phòng
Số lượng cửa đi, cửa sổ: cửa đi: 5 cái, cửa sổ: 5 cái
Loại cửa được sử dụng: cửa đi đơn 4 cánh, cửa đi đơn 1 cánh, cửa sổ đi đơn 2 cánh.
Đọc bản vẽ lắp Hình 4.7 theo trình tự các bước ở Bảng 4.1
Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ (Hình 3.6) theo trình tự trên Bảng 3.1.
Tham khảo
Trình tự đọc | Nội dung đọc | Kết quả đọc bản vẽ gối đỡ (Hình 3.6) |
Bước 1. Khung tên | - Tên gọi chi tiết - Vật liệu chế tạo - Tỉ lệ bản vẽ | - Gối đỡ - Thép - Tỉ lệ: 1 : 1 |
Bước 2. Hình biểu diễn | Tên gọi các hình chiếu | Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng |
Bước 3. Kích thước | - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết | - Chiều dài: 50; chiều rộng: 25; chiều cao: 25 - Khoét: đường kính 20 mm |
Bước 4. Yêu cầu kĩ thuật | Yêu cầu về gia công, xử lí bề mặt | Làm tù cạnh, mạ kẽm |
Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8) theo trình tự trên Bảng 4.1 (kẻ bảng theo mẫu Bảng 4.1 vào vở và ghi phần trả lời vào bảng).
Tham khảo
Trình tự đọc | Nội dung đọc | Kết quả đọc bản vẽ giá đỡ (Hình 4.8) |
Bước 1. Khung tên | - Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ bản vẽ | - Bộ giá đỡ - Tỉ lệ: 1: 2 |
Bước 2. Bảng kê | Tên gọi, số lượng của chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 3. Hình biểu diễn | Tên gọi các hình chiếu | - Hình chiếu đứng - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh |
Bước 4. Kích thước | - Kích thước chung - Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết | - Kích thước chung: chiều dài 360 mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao 158 mm
|
Bước 5. Phân tích chi tiết | - Vị trí của các chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 6. Tổng hợp | - Trình tự tháo lắp các chi tiết
| - Tháo chi tiết: 3 – 2 – 1 - Lắp chi tiết: 1 – 2 – 3
|
Đọc bản vẽ chi tiết ở Hình 3.4 theo trình tự như các bước ở Bảng 3.1. Căn cứ vào kết quả đọc, hãy chọn chi tiết tương ứng được cho ở Hình 3.5.
Tham khảo
- Ke góc
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: 60 x 40 x 10
- Kích thước bộ phận: Đường kính trong 20 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Mạ kẽm
- Chi tiết tương ứng: b)
Phương pháp giải:
Dựa vào hình 3.4; 3.5 và bảng 3.1 để xác định chi tiết ở hình 3.5 cho phù hợp với hình 3.4
Lời giải chi tiết:
- Ke góc
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: 60 x 40 x 10
- Kích thước bộ phận: Đường kính trong 20 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Mạ kẽm
- Chi tiết tương ứng: b)
Đọc bản vẽ chi tiết trục Hình 3.6 theo trình tự như các bước ở Bảng 3.1. Căn cứ vào kết quả đọc, hãy chọn chi tiết tương ứng được cho ở Hình 3.7.
Tham khảo
- Tên gọi: Trục
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: chiều dài 140 mm
- Kích thước bộ phận: Đường kính ngoài 36 mm; Đường kính trong 26 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Tôi cứng bề mặt
- Chi tiết tương ứng: a)
Phương pháp giải:
Dựa vào hình 3.6 và bảng 3.1 để xác định các nội dung đọc của bản vẽ chi tiết ở hình 3.6
Lời giải chi tiết:
- Tên gọi: Trục
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: chiều dài 140 mm
- Kích thước bộ phận: Đường kính ngoài 36 mm; Đường kính trong 26 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Tôi cứng bề mặt
- Chi tiết tương ứng: a)
1.Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?Chúng thường được đặt ở những vị trí nào trên bản vẽ?
2.Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của bộ phận nào của ngôi nhà?
3.Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào?
Câu 1:
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
- Vị trí trên bản vẽ:
+ Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ
+ Mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng
+ Mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng
Câu 2:
- Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.
- Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.
- Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Câu 3:
Bước 1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
Bước 2: Phân tích hình biểu diễn ( Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà ).
Bước 3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà ( Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà ).
Bước 4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà ( Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác ).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. :)
Bản vẽ nhà được đọc theo trình tự:
A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận
B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, các bộ phận
C. Hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận, khung tên
D. Đáp án khác