Thảo luận nhóm, lấy ví dụ về sinh vật ở các khu sinh học.
Hãy lấy thêm một số ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng, thảo luận nhóm đề nêu một vài tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sinh vật và con người mà em biết.
+bụng đom đóm phát sáng cả ngày và đêm nhưng vì ban ngày ánh sáng mặt trời mạnh còn ánh sáng của đom đóm thì yếu nên ko nhìn thấy, còn ban đêm thì trời rất tối, gần như ko có ánh sáng nên ta thấy đc. Ánh sáng của đom đóm nhằm thu hút con mồi, như ánh sáng của đèn thì thu hút một số loài côn trùng ý.
+ ánh sáng màu xanh mà ta có thể bắt gặp tại các nghĩa địa mà người ta gọi là ma trơi. là phản ứng hóa học của photphat hay photpho cháy trong ko khí. Vì trong xương người chứa một lượng photpho nên khi xác phân hủy photpho thường chuyển sang dạng hơi và bay lên gặp ôxi trong ko khí thì xảy ra phản ứng và trong quá trình phản ứng thì ta thấy ánh sáng màu xanh lam nhạt như những đốm lửa lập lòe. Ở thời xưa vì khoa học chưa ptriển nên người ta tưởng tượng những ngọn lửa màu xanh lam ấy là các linh hồn nên gọi là ma trơi vì nó trông cứ nhưbay qua bay lại
Ở bài 22, sách hướng dẫn học KHTN 6 đac học về đa dạng sinh học. Vậy theo em,đa dạng sinh học là gì? Cho ví dụ và giải thích sự đa dạng của các nhóm sinh vật
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
Tìm những ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở mỗi khu sinh học.
Tham khảo!
Ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở mỗi khu sinh học:
- Gấu bắc cực thích nghi với điều kiện quanh năm băng giá ở khu sinh học đồng rêu đới lạnh: Có bộ lông và lớp mỡ dày giúp giữ ấm, không có lông mi do lông mi có thể gây đóng băng trên mắt, bộ lông màu trắng giúp chúng ngụy trang, có tập tính ngủ đông và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.
- Cây xương rồng thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn, nhiệt độ không khí nóng vào ban ngày và lạnh vào ban đêm ở khu sinh học sa mạc và hoang mạc: Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ; Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước; Rễ cây dài, lan rộng giúp cây hấp thu nước;…
- Cây đước thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tại khu sinh học rừng ngập mặn: Bộ rễ chia làm hai phần là rễ cọc và rễ phụ, rễ cọc cắm thẳng, rễ phụ phát triển thành chùm, mọc từ phần thân gần gốc giúp cây chống đỡ, hạn chế ảnh hưởng của sóng và gió; Quả đước có dạng hình trụ dài, khi già sẽ tự rụng cắm thẳng xuống lớp bùn và hình thành cây mới.
Cây xương rồng thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn, nhiệt độ không khí nóng vào ban ngày và lạnh vào ban đêm ở khu sinh học sa mạc và hoang mạc: Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ; Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước; Rễ cây dài, lan rộng giúp cây hấp thu nước;…
a,Bằng kiến thức sinh học 7 đã học,em hãy lấy ví dụ về động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.Hãy chỉ ra ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với hiện tượng noãn thai sinh và đẻ trứng
b,Hãu nêu quan hệ giữa các nhóm trên cây phát sinh
Vd về một số loài động vật đẻ trứng: cá, ếch, nhái, chim...
Vd về động vật đẻ con: các loài động vật có vú đều đẻ con, trừ thú mỏ vịt đẻ trứng..
Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú:
- Phôi được nuôi dưỡng bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.
- Thai nhi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù và các tác nhân gây hại.
Lấy ví dụ về các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
Ví dụ về các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật:
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng mọc ra rễ. Mỗi mấu thân như vật khi tách ra có thể thành một cây mới.
- Cây khoai tây sinh sản bằng thân củ.
- Cây sắn, rau muống, rau ngót có thể hình thành những cây mới từ các mấu trên thân.
- Cây lá bỏng, khi lá rụng xuống thời gian sau mọc rất nhiều cây con từ lá đó.
-v..v.v...
Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó.
Tham khảo:
Môi trường | Sinh vật |
Trong đất | Giun, dế, bọ cạp… |
Ao, hồ | Cá, tôm, cua, ốc… |
Trên mặt đất | Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan… |
Tham khảo
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Em hãy lấy ví dụ các loài sinh vật thuộc nhóm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải trong một hệ sinh thái.
SV sản xuất: Cỏ bò, cỏ mần trầu, lá cây vông, đậu xanh, đậu đỏ,...
SV tiêu thụ: Thỏ, gà, cá diêu hông, heo, ếch, châu chấu, nhái bén, hươu cao cổ,...
SV phân giải: giun, vi sinh vật phân giải,...
Nêu hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi (ví dụ: cách trình bày ý kiến, cách thuyết phục, tranh luận với bạn,...).
Hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi:
+ Phải tôn trọng ý kiến của những người trong nhóm.
+ Có thái độ cầu thị, tiếp thu và phản hồi mang tính xây dựng.