Những câu hỏi liên quan
Hải Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 21:27

đăng vài câu thôi nha

Bình luận (2)
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 21:28

câu nào bạn giải đc thì bạn tự làm đi

Bình luận (0)
Hải Nguyễn thị
24 tháng 12 2021 lúc 21:31

sửa lại rồi đó

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nhân
3 tháng 1 2022 lúc 20:27

Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.  Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào.  Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.

Bình luận (3)
MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 19:33

Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của sự sống. Chúng được xếp vào hai loại chính là tế bào nhân sơ (prokaryote) và tế bào nhân thực (eukaryote), được phân biệt nhau bởi cấu trúc của hạt nhân và cơ chế tổ chức của tế bào. Cấu tạo tế bào gồm: màng tế bào, tế bào chất, tế bào nhân, hạt nhân, vật chất tiết ra, mitôcondria, thạch tín và ribosome. Chức năng của từng thành phần chính của tế bào là: - Màng tế bào: bảo vệ và điều tiết lưu thông chất bên trong và bên ngoài tế bào. - Tế bào chất: giúp tạo thành kết cấu và giữ dáng cho tế bào. - Tế bào nhân: chứa material di truyền của tế bào. - Hạt nhân: lưu trữ các gene DNA và điều khiển các hoạt động của tế bào. - Vật chất tiết ra: giúp tế bào giao tiếp với nhau và với môi trường bên ngoài. - Mitôcondria: sản xuất năng lượng trong tế bào. - Thạch tín: đảm nhiệm vai trò véo tế bào lại để tạo thành các cơ quan hay các mô trong cơ thể. - Ribosome: thực hiện chức năng tổng hợp protein trong tế bào. Tế bào động vật và tế bào thực vật đã có sự khác biệt về cấu tạo, ví dụ tế bào thực vật có thành vách tế bào, lục lạp và quả chất. Lực lạp là vật chất tạo ra khả năng quang hợp ở cây xanh. Mô là một nhóm tế bào có chức năng tương đồng, cơ quan là tập hợp các mô có chức năng liên kết với nhau để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Hệ cơ quan là sự phối hợp giữa các cơ quan để đáp ứng một mục tiêu cụ thể. Cơ thể là tập hợp của các hệ cơ quan. Cây xanh bao gồm cơ quan lá, cơ quan thân và cơ quan gốc. Cơ quan lá bao gồm màng lợi, lá, cuống lá và nốt gai. Cơ quan thân bao gồm thân cây, vỏ cây và phloem. Cơ quan gốc bao gồm rễ và xylem. Cơ thể đơn bào là cơ thể chỉ bao gồm một tế bào duy nhất, trong khi cơ thể đa bào là cơ thể bao gồm nhiều tế bào khác nhau liên kết với nhau. Ví dụ cơ thể đơn bào là vi khuẩn, cơ thể đa bào là động vật và thực vật.

Bình luận (0)
Bé Moon
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 15:33

Câu 1 :

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

 

Bình luận (0)
Thư Phan
3 tháng 12 2021 lúc 15:33

Tham khảo

1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

2. Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

Bình luận (0)
Minh Hồng
3 tháng 12 2021 lúc 15:34

Tham khảo

Câu 1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi  tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp  thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

Bình luận (0)
Bé Moon
Xem chi tiết
Minh Hồng
31 tháng 12 2021 lúc 15:27

Tham khảo

Câu 1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi  tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp  thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.Tham khảo

Câu 1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi  tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp  thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

Bình luận (1)
❤ Mimi zianghồ ❤
31 tháng 12 2021 lúc 15:28

THAM KHAO:

 

Thành phần chính của tế bào:

Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng trưởng, ...)

Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

Bình luận (0)
Thư Phan
31 tháng 12 2021 lúc 15:28

Tham khảo

Câu 1: 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2: Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3: Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau. Trong cơ thể con người có tới hàng nghìn tỷ tế bào khác nhau. Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

Bình luận (0)
Phạm Hồng Phong
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 11:19

tham khảo nhé

a)Khái niệm và các dạng đột biến gen. - Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit. - Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (10-6 – 10-4).

 

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 11:24

 

b):

+khái niệm  : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST

 +chủ yếu là do tác nhân ngoại cảnh hay trong tế bào. Có thể quan sát dưới kính hiển vi quang học. Các thể mất đoạn, thêm đoạn làm thay đổi chất liệu di truyền, thường gây tác hại cho cơ thể, nhất là cơ thể người.

+Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiên hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST làm mất đi sự hài hòa này, gây ra các rối loạn trên cấu trúc NST nên thường gây hại cho sinh vật.

c)

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 11:26

tham khảo nhé

c) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn  lẻ), dị đa bội.

Bình luận (2)
subjects
Xem chi tiết
Đỗ Quế Chi
25 tháng 12 2022 lúc 21:44

bài 1 :

a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.

b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.

bài 2 :

a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)

b)1Na, 1O, 1H

Bình luận (0)
lê viết sang
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 9 2021 lúc 14:11

Sinh vật gồm những nhóm (giới) nào?

Animalia - Động vật.

Plantae - Thực vật.

Fungi - Nấm.

Protista - Sinh vật Nguyên sinh.

Archaea - Vi khuẩn cổ

Bacteria - Vi khuẩn.

Nêu các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và chức năng của chúng?

=> Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

*Sxl

@Ngien

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
8 tháng 9 2021 lúc 14:06

Xin loi vì mình mới học lớp 4 thôi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
8 tháng 9 2021 lúc 14:15

Hiện tại, các tài liệu về phân loại tại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống 6 giới:

Animalia - Động vật.Plantae - Thực vật.Fungi - Nấm.Protista - Sinh vật Nguyên sinh.Archaea - Vi khuẩn cổBacteria - Vi khuẩn.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
Tiểu Thư Kiêu Kì
1 tháng 4 2016 lúc 19:24

- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu sự vật , hiện tượng có hành động , đặc điểm , trạng thái , ... được miêu tả ở vị ngữ . Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ? Con gì ? Cái gì ?

- Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì ? Làm sao ? Như thế nào ? hoặc Là gì ?

Bình luận (0)
Đỗ Phương Uyên
1 tháng 4 2016 lúc 20:19

tick mk nha

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
31 tháng 12 2016 lúc 21:02

Một câu có hai bộ phận chính. Đó là Chủ ngữ và Vị ngữ.

Xác định thành phần trung tâm của câu tức là xác định được thành phần Chủ – Vị làm nòng cốt trong câu.

CHỦ NGỮ

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?

Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

VD :

– Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.

Học tập là động từ. Trường hợp này, được hiểu là “Việc học tập”.

– Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.

Tốt đẹp, xấu xa là tính từ . Trường hợp này được hiểu là “cái tốt đẹp”, “cái xấu xa”.

+ Chủ ngữ có thể là một từ.

VD :

– Học sinh học tập.

+ Cũng có thể là một cụm từ.

VD:

– Tổ quốc ta giàu đẹp.

Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta.

Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ

+ Cũng có thể là cụm chủ vị.

VD:

– Chiếc bút bạn tặng tôi rất đẹp.

Chiếc bút bạn / tặng tôi là cụm C-V.

Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ

VỊ NGỮ

Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?

+ Vị ngữ có thể là một từ.

VD :

– Chim hót.

– Chim bay.

+ Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.

VD:

– Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau.

Trường hợp này gọi là bộ phận vị ngữ.

+ Cũng có thể là cụm chủ vị.

VD:

– Bông hoa này cánh còn tươi lắm.

cánh / còn tươi lắm là cụm chủ vị.

Trường hợp này gọi là bộ phận vị ngữ.

CỤM CHỦ – VỊ

Một câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.

VD:

– Cây bầu, cây bí / nói bằng quả.

– Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể.

– Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.

– Các thầy giáo, cô giáo / đã dìu dắt, dạy dỗ chúng em nên người.

———

(*) ĐẠI TỪ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

VD:

– Chim chích bông sà xuống vườn rau. Nó tìm bắt sâu bọ.

Nó thay thế cho danh từ “Chim chích bông” . Nó là đại từ.

– Nam không ở trong lớp. Bạn ấy đi lên thư viện lấy tài liệu.

Bạn ấy thay thế cho danh từ “Nam”. Bạn ấy là đại từ.

– Tôi rất thích vẽ. Em gái tôi cũng vậy.

vậy thay thế cho động từ “thích vẽ ” , vậy là đại từ.

– Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý giá. Thời gian cũng thế.

thế thay thế cho tính từ “quý giá”, thế là đại từ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 7 2023 lúc 10:54

- Các thành phần cấu trúc của Sinh quyển bao gồm khí quyển, địa quyển và thủy quyển

Bình luận (0)

Sinh quyển bao gồm: Khí quyển, địa quyển, thuỷ quyển

Bình luận (0)