Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 8:07

Trong thí nghiệm 3, dấu hiệu dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học là sự tạo thành chất mới.

+ Sự biến đổi vật lí: không tạo thành chất mới.

+ Sự biến đổi hoá học: có sự tạo thành chất mới.

Trần Uyên
Xem chi tiết
oki pạn
20 tháng 1 2022 lúc 8:22

A E H

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 1 2022 lúc 8:22

E,H

Minh Nhân
20 tháng 1 2022 lúc 8:22

Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?

A.   Thức ăn bị ôi thiu                               

B.     Hiện tượng lên xuống của thủy triều.

C.    Nước lỏng hóa rắn khi cho vào tủ lạnh  

D.    Khi bình minh lên sương tan dần

E.    Sự trộn lẫn vào nhau của cồn và nước

F.     Nước làm lạnh ở 00C chuyển thành nước đá

G.   Thủy triều dâng trên bãi cát biển

H.   Xăng bị đốt cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 11:10

Tham khảo

Hiện tượng xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm A cho thấy trong không khí chứa hơi nước.

Vì ống A chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.

11-Nguyễn Lan Hương-10H
Xem chi tiết
Xem chi tiết
๖²⁴ʱŇDV_ Dεʋїℓ༉
13 tháng 12 2017 lúc 20:58

đáp án a

Tâm Như Nguyễn Vũ
13 tháng 12 2017 lúc 21:01

đáp án a

Thu Hiền
13 tháng 12 2017 lúc 21:06

a :dòng suối ,  viên đá , dòng nước , nước .

b : bờ suối , viên đá , dòng nước , nước chảy

c. dòng suối , viên đá ,dòng nước  , nước

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:39

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:38

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 1:16

Tham khảo:
Dung dịch Bromine có màu da cam, sau đó phản ứng làm mất màu dung dịch. Do liên kết π ở nối đôi, nối ba của alkene, alkyne kém bền vững. Trong phản ứng cộng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết σ  với các nguyên tử Br.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 1:17

Hiện tượng: Nước brom nhạt màu dần

Giải thích: Từ phản ứng đốt đèn sẽ sinh ra khí axetilen, và axetilen khi tác dụng với nước brom sẽ làm mất màu nước brom

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 6:11

Chọn A.

Đoạn CD của đường biểu diễn cho biết nước không tồn tại ở thể lỏng mà ở đây là thể hơi (nhiệt độ trên 100℃)