Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fuya~Ara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 11:00

a: Xét ΔKBH và ΔKAC có

góc KBH=góc KAC

góc BKH=góc AKC

=>ΔKBH đồng dạng với ΔKAC

=>KB/KA=KH/KC

=>KB*KC=KA*KH

b: Xét ΔAHB và ΔACK có

góc AHB=góc ACK

góc BAH=góc KAC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔACK

=>AH/AC=AB/AK

=>AH*AK=AB*AC

Thuỷ Tiên ლ(╹◡╹ლ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 8:47

a: Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC

\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường phân giác

nên AK là đường cao

c: Xét tứ giác ABHC có 

K là trung điểm của BC

K là trung điểm của AH

Do đó: ABHC là hình bình hành

Suy ra: AB=CH

Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:14

a: Xét ΔABE và ΔADC có

góc ABE=góc ADC

góc BAE=góc DAC

=>ΔABE đồng dạng với ΔADC

b: Xét ΔDAC và ΔDBE có

góc DAC=góc DBE

góc ADC=góc BDE
=>ΔDAC đồng dạng với ΔDBE

=>DA/DB=DC/DE

=>DA*DE=DB*DC

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
huyendayy🌸
23 tháng 3 2020 lúc 11:24

a) Xét \(\Delta BAI\)và \(\Delta BAC\)có :

AB : cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

AC = AI ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAI=\Delta BAC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ABC}\)( do 2 tam giác = nhau )

Mà \(\widehat{ABI}+\widehat{BAH}=90^0\)( tổng 3 góc = 1800 mà có 1 góc = 900 ( do AH\(\perp\)BI ) nên tổng 2 góc còn lại = 900 )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BAK}\)

=> BA là đường phân giác của \(\widehat{HBK}\)

b) Ta có tam giác vuông ABK = CBA ( ch-gn ) => AB2 = BK . BC (1)

Ta có tam giác vuông ABH = IBA ( ch-gn ) => AB2 = BH . BI (2)

Từ (1) và (2) => BK . BC = BH . BI => HK // IC ( theo định lí Ta-let )

c) Gọi E là giao điểm của HK và BA

Có tam giác BHK cân ( BE là đường cao, phân giác ) => BH = BK

Ta có BA là đường trung trực của HK => HA = KA

Có tam giác vuông BHN = BKM ( gn-cgv ) => HN = KM

=> HA + AN = AK + AM => AN = AM => Tam giác AMN cân tại A

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 21:31

Đề thiếu rồi bạn

Đào Trí Bình
Xem chi tiết
CJamm
Xem chi tiết
Ta là dệ nhất Quốc Sư HO...
Xem chi tiết
ĐỖ GIA AN
12 tháng 1 2021 lúc 22:07

too easy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 1 2021 lúc 22:11

B A D C E H K

câu a ta có AB=BE, BD chung và góc ABD=BDE do BD là phân giác của ABC

do đó hai tam giác ABD và EBD bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh,

b, do từ kết quả câu a ta có DEB=DA B=90 độ do đó DE vuông với EB , mà AH vuông góc với EB nên

DE //AH.

c. ta có \(KB=KA+AB=EC+EB=BC\)

mà AB=BE và góc B chung 

do đó hai tam giác ABC và EBK bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh.

. dễ thấy AM và AB là tia phân giác của hai góc kề bù

do đó chúng vuông góc với nhau

nên tam giác DBM vuông tại D do đó \(\widehat{ABD}+\widehat{AMD}=90^0\)

Khách vãng lai đã xóa
Ta là dệ nhất Quốc Sư HO...
13 tháng 1 2021 lúc 8:31

Thế bn lm đi

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết

a: Xét ΔKAB vuông tại K và ΔKMB vuông tại K có

KA=KM

KB chung

Do đó: ΔKAB=ΔKMB

b: Xét tứ giác ACMD có

K là trung điểm chung của AM và CD

=>ACMD là hình bình hành

=>MD//AC

=>MN//AC

Ta có: MN//AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MN\(\perp\)AB