Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Yến Nguyễn Hải
16 tháng 4 2023 lúc 21:37

a)  5/17 * 8/-7+8/17*-7/3+-7/3*4/17

-40/119 + 12/17 × -7/3

-40/119 + -28/17 =-236/119

b) -10/13 + 5/17 - 3/13 + 12/17 - 11/20

(5/17+12/17)-(10/13+3/13)-11/20

-11/20

Phạm Phúc Anh Tài
17 tháng 4 2023 lúc 12:29

a)  5/17 * 8/-7+8/17*-7/3+-7/3*4/17

-40/119 + 12/17 × -7/3

-40/119 + -28/17 =-236/119

b) -10/13 + 5/17 - 3/13 + 12/17 - 11/20

(5/17+12/17)-(10/13+3/13)-11/20

-11/20

kazuto
Xem chi tiết
Doãn Như 	Quỳnh
16 tháng 2 2022 lúc 18:57

mik có hc lazi nè

link của của mik  https://lazi.vn/user/bach.bach17

Doãn Như 	Quỳnh
16 tháng 2 2022 lúc 18:57

có j thì kb nha

Doãn Như 	Quỳnh
16 tháng 2 2022 lúc 18:57

mik lớp 6

qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 2 2022 lúc 19:38

a. xét tam giác ABM và tam giác ACN, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc ABM = góc ACN ( 2 góc ngoài của tam giác cân )

BM = CN ( gt )

Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )

b. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc MAB = góc NAC ( tam giác ABM = tam giác ACN )

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK ( cạnh huyền.góc nhọn )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )

c. ta có: tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

d. ta có: góc OBC = góc OCB 

=> tam giác OBC cân tại O

e. ta có AB = AC mà A = 60 độ 

=> ABC là tam giác đều

Mà BM = CN = BC , BC lại = AB

=> BM = CN = AB

Mà góc AMB = góc ANC ( cmt )

=> tam giác AMN là tam giác đều ( BM = CN và góc AMB = góc ANC )

Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 19:26

Tham khảo:

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=180−120/2=60/2=30 độ

vậy góc AMN=30độ

Đặng Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Phúc Phan
31 tháng 12 2022 lúc 16:35

S=1-3+5-7+9-11+...+2017-2019+2021. 

=(1 - 3) + (5 - 7) + (9 - 11) +...+(2017 - 2019) + 2021

=(-2) + (-2) + (-2) +...+ (-2) + 2021

=(-2) x 505 + 2021

= -1010 + 2021

=1011 

AVĐ md roblox
31 tháng 12 2022 lúc 17:09

TK :

S=1-3+5-7+9-11...+2017-2019+2021

=(1 - 3) + (5 - 7) + (9 - 11) +...+(2017 - 2019) + 2021

=(-2) + (-2) + (-2) +...+ (-2) + 2021

=(-2) x 505 + 2021

= -1010 + 2021

=1011

Đặng Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 15:51

=(-2)+(-2)+...+(-2)+2021

=2021-2*505

=2021-1010

=1011

hoàng văn nghĩa
31 tháng 12 2022 lúc 15:53

=(1-3)+(5-7)+(9-11)+.........+(2017-2019)+2021

=-2+(-2)+(-2)+.........+(-2)+2021
=-2x505+2021
=--1010+2021

= 1011
 

Bảo An Nguyễn
2 tháng 12 2023 lúc 20:16

Dãy số 1 - 3 + 5 - 7 + 9 - 11 + … + 2017 - 2019 + 2021 là một dãy số xen kẽ. Để tính tổng của dãy số này, ta sẽ sử dụng công thức tổng của dãy số hình học.

Đầu tiên, xác định các thông số:

a (phần tử đầu tiên): 3/5 (vì 1 là phần tử đầu tiên, và 3/5 là giá trị tương ứng).r (tỷ số chung): -1/5 (vì các phần tử xen kẽ đều nhân với -1/5 để chuyển từ phần tử trước đó sang phần tử tiếp theo).

Sử dụng công thức tổng của dãy số hình học:

Tổng của dãy số xen kẽ là:

S∞​=1−ra​

Thay giá trị ar vào:

S∞​=1−(−1/5)3/5​=6/53/5​=21​

Vậy tổng của dãy số là 144. 🌟

Phan Bằng
Xem chi tiết
Minh Triều
30 tháng 8 2015 lúc 15:07

\(A=\frac{1}{5}-\frac{3}{7}+\frac{5}{9}-\frac{2}{11}+\frac{7}{13}-\frac{9}{16}-\frac{7}{13}+\frac{2}{11}-\frac{5}{9}+\frac{3}{7}-\frac{1}{5}\)

\(=\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\left(-\frac{3}{7}+\frac{3}{7}\right)+\left(\frac{5}{9}-\frac{5}{9}\right)+\left(-\frac{2}{11}+\frac{2}{11}\right)+\left(\frac{7}{13}-\frac{7}{13}\right)-\frac{9}{16}\)

\(=0+0+0+0+0+\frac{9}{16}=\frac{9}{16}\)

Ngô Thiên Hương
Xem chi tiết
tribinh
7 tháng 10 2021 lúc 19:38

ok nha

A = 1/2 + 1/6 + 1/16 + ... + 1/4084441   có : 2021 - 1 + 1 = 2021 số

1 = 1/2021 + 1/2021 + ... + 1/2021   có 2021 số 

vậy 1 > A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
24 tháng 8 2023 lúc 15:11

\(5^{11}và7^7=\left(5.7\right)^4và\left(7.5\right)^2=35^4>35^2\)

DSQUARED2 K9A2
24 tháng 8 2023 lúc 15:11

5 mũ 11 > 7 mũ 7

Nguyễn Xuân Thành
24 tháng 8 2023 lúc 15:11

\(\dfrac{5}{11}\) và \(\dfrac{7}{7}\)

Ta quy đồng:

\(\dfrac{35}{77}\) và \(\dfrac{77}{77}\)

\(\dfrac{35}{77}< \dfrac{77}{77}\)( Vì \(35< 77\) )

\(\Rightarrow\dfrac{5}{11}< \dfrac{7}{7}\)

ta xuan mai
Xem chi tiết
Trần Phi Khánh Linh
29 tháng 10 2016 lúc 17:37

a ) 13/20

B)

C..........................................................

minh dang tính

lê thế trung
29 tháng 10 2016 lúc 16:50

lấy máy tính mà bấm

ta xuan mai
29 tháng 10 2016 lúc 16:58

trả lời kiểu gì vậy hả bạn lê thế trung