Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:01

Ta có:

S = v .t

Trong đó: s: quãng đường đi được

v: vận tốc di chuyển

t: thời gian di chuyển

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:10

Ta có:

\(t = \dfrac{s}{v}\)

Trong đó: s: quãng đường đi được

v: vận tốc di chuyển

t: thời gian di chuyển

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:01

Khi t = 1 thì s = v. t = 60.1 = 60 (km)

Khi t = 1,5 thì s = v. t = 60.1,5 = 90 (km)

Khi t = 2 thì s = v. t = 60.2 = 120 (km)

Khi t = 3 thì s = v. t = 60.3 = 180 (km)

t(h)

1

1,5

2

3

s (km)

60

90

120

180

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 11:15

Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi được của một ô tô trong thời gian t giờ với vận tốc 35 (km/h) là: 35t

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2017 lúc 5:54

Chọn C.

Tốc độ trung bình:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2019 lúc 7:26

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
1 tháng 11 2021 lúc 12:46

bài 1: 

tóm tắt

\(s=18km=18000m\)

\(t=30'=1800s\)\(=0,5h\)

\(v=?\)

giải

ADCT: \(v=\dfrac{s}{t}\); ta có:

vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h là:

\(\dfrac{18}{0,5}=36\left(km/h\right)\)

vận tốc của ô tô theo đơn vị  m/s là:

\(\dfrac{18000}{1800}=10\left(m/s\right)\)

Bình luận (2)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
1 tháng 11 2021 lúc 12:50

bài 2:

tóm tắt

\(s=9000m=9km\)

\(v=45km/h\)

\(t=?\)

giải:

ADCT: \(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}\); ta có:

thời gian mà xe máy di chuyển hết quãng đường AB là:

\(\dfrac{9}{45}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(h\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Minh HUY
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
4 tháng 2 2023 lúc 10:49

Gợi ý:

a. Quãng đường đi được: \(s=v.t=45.2=90\) (km)

b. Vẽ đồ thị có trục tung là quãng đường, trục hoành là thời gian.

Có 2 giai đoạn: giai đoạn 1 xe chuyển động thẳng đều, giai đoạn 2 xe đứng yên (quãng đường không đổi theo thời gian.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
7 tháng 4 2017 lúc 15:56

9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

Trả lời:

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.

Bình luận (0)
Đặng Anh Thư
8 tháng 4 2017 lúc 22:06

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.

Bình luận (0)