Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 11 2023 lúc 20:42

* So sánh biện pháp phòng trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò:

Bệnh lở mồm, long móng

Bệnh tụ huyết trùng

- Kiểm dịch ở biên giới, ngăn ngừa không để bệnh ở các nước khác lây lan vào nội địa.

- Cấm mua bán, xuất nhập trâu, bò trong vùng có dịch.

- Khai báo đầy đủ, kịp thời khi có dịch hay nghi có dịch.

- Thực hiện vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn.

- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo khuyến cáo của cơ quan thú y và theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

- Tăng sức đề kháng cho trâu, bò.

- Luôn giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, thực hiện vệ sinh sát trùng định kì.

- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định.

- Kịp thời báo cho thú y địa phương khi phát hiện gia súc bị bệnh.

- Kết hợp với việc dùng kháng sinh, cần tiêm cho vật nuôi các thuốc trợ tim, trợ sức như long não, cafein, vitamin...

 

* Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương: địa phương có những biện pháp phòng, trị bệnh như sau:

- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, định kỳ tẩy uế, tiêu độc khử trùng. Ở bãi chăn thả và quanh khu vực chuồng nuôi cần phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, thoát nước ở chỗ có vũng nước tù để hạn chế sự tồn tại của mầm bệnh trong tự nhiên.

 

- Tăng cường sức đề kháng cho con vật bằng cách vệ sinh thức ăn, nước uống, ăn, uống đủ, chăm sóc sử dụng và khai thác hợp lý.

- Khi có dịch xảy ra phải phát hiện kịp thời gia súc ốm để cách ly điều trị, tránh làm lây lan bệnh, công bố dịch, cấm không cho vận chuyển và mổ thịt trâu, bò. Trâu, bò chết phải chôn sâu, đổ vôi bột vào hố chôn.

- Toàn bộ chuồng trại, bãi chăn phải được vệ sinh, tẩy uế và trống chuồng, bãi chăn thả triệt để. Đốt rác thải và ủ phân có trộn vôi bột để tiêu diệt mầm bệnh.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:50

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
7 tháng 11 2023 lúc 20:41

Tham khảo: 

Để phòng bệnh tụ huyết trùng một cách tối ưu nhất, bà con cần tiêm phòng vắc xin cho gà theo định kỳ. Trong quá trình chăn nuôi, bà con chú ý đảm bảo môi trường sống của gà sao cho sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, được quét dọn và khử trùng thường xuyên.

Bình luận (0)
đăng quang hồ
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 11 2021 lúc 16:47

Trường hợp nào sau đây là miễn dịch tập nhiễm? *

25 điểm

Người được tiêm vacxin phòng chống covid 19 sẽ có thể chống lại bệnh này.

Người bị sốt xuất huyết lần thứ 2.

Con người không có khả năng mắc bệnh lở mồm long móng như ở trâu bò.

Người bị bệnh thủy đậu thì về sau không bị mắc bệnh này nữa.

Bình luận (0)
ngAsnh
25 tháng 11 2021 lúc 16:48

Người bị bệnh thủy đậu thì về sau không bị mắc bệnh này nữa

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 16:48
Bình luận (0)
Sơn Hoàng
Xem chi tiết
Thu Bùi
13 tháng 1 2022 lúc 15:14

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại. Chức năng bảo vệ cơ thể bao gồm hai loại cơ chế miễn dịch, lần lượt xuất hiện trong quá trình tiến hóa của các loài và liên hệ chặt chẽ với nhau ở các động vật bậc cao:

Miễn dịch tự nhiên (hay miễn dịch không đặc hiệu), đáp ứng tức thì.Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu), đáp ứng sau vài ngày với đặc điểm là khả năng "ghi nhớ".
Bình luận (0)

Tham khảo:
Miễn dịch được định nghĩa là sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh khác nhau. Khi nó hoạt động đúng cách, hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh, chẳng hạn như virus, vi khuẩn, nấm mốc và ký sinh trùng.

Có ba loại miễn dịch ở người  bẩm sinh, thích nghi và thụ động:1.1 Miễn dịch bẩm sinh. Mỗi người được sinh ra đều có một lượng miễn dịch nhất định. ...1.2 Miễn dịch thích ứng. Miễn dịch thích ứng bảo vệ cơ thể khỏi mầm bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. ...1.3 Miễn dịch thụ động.
Bình luận (0)
zero
13 tháng 1 2022 lúc 15:35

tham khảo 

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại. Chức năng bảo vệ cơ thể bao gồm hai loại cơ chế miễn dịch, lần lượt xuất hiện trong quá trình tiến hóa của các loài và liên hệ chặt chẽ với nhau ở các động vật bậc cao:

Miễn dịch tự nhiên (hay miễn dịch không đặc hiệu), đáp ứng tức thì.Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu), đáp ứng sau vài ngày với đặc điểm là khả năng "ghi nhớ".

Bình luận (0)
biết tên dell
Xem chi tiết
Hùng Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 18:23

+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 18:24

Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

Bình luận (0)
Hạo Trần
18 tháng 11 2021 lúc 18:33

Vì: - Trâu bò nước ta thường được chăn thả ngoài đồng ruộng, chúng ăn cỏ và uống nước ở các đầm, ao rồi lại phóng uế ngay trên đồng ruộng. Nơi này cũng chính là môi trường sống của ấu trùng sán lá gan.                      - Ngoài ra, việc chăn nuôi trâu bò ở nước ta còn mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, do vậy cũng không chú ý đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Vì vậy nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.
Biệ pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Không ăn bốc bằng tay trần
+ Rửa tay trước khi ăn.
+ Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
+ Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.
+ Tẩy giun định kì.

Bình luận (0)
27.Bảo Nhi 7D
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
23 tháng 11 2021 lúc 9:37

Tham khảo:

Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:

- Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi.

- Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.

Bình luận (6)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 9:40

Vì trâu bò ăn cỏ. Cách khắc phục 

Ủ phân để diệt trứng và ấu trùng giun sán.

 

- Khi cắt cỏ cho gia súc ăn, không cắt phần chìm trong nước.

- Không chăn thả gia súc tại các vùng đầm lầy, khu vực đọng nước.

Bình luận (6)
Lương Đại
23 tháng 11 2021 lúc 9:42

- Do trâu bò nc ta được chăn thả theo hướng tự do ( hộ gia đình ) nên trâu bò được dắt ra đồng ruộng ăn phải cỏ chưa được làm sạch có thể có ấu trùng sán lá gan ăn vào và nhiễm bệnh.

- Để hạn chế cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, làm sạch cỏ trước khi cho trâu bò ăn, nếu bị bệnh phải báo cho cơ quan thú y để được theo dõi và chữa bệnh. 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
5 tháng 8 2023 lúc 22:28

Tham khảo

Bệnh

Nguyên nhân

 

Phòng bệnh

Trị bệnh

Lở mồm, long móng

Do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra.

- Kiểm dịch ở biên giới.

- Vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn.

- Giết mổ gia súc phải thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y.

- Tiêm phòng đầy đủ

Chưa có thuốc đặc trị.

Tụ huyết trùng

Do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteuralla multocida gây ra.

- Định kì bổ sung sản phẩm có tác dụng tăng sức đề kháng.

- Giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát trùng định kì.

- Tiêm phòng vaccine đầy đủ.

- Khi phát hiện gia súc bệnh, kịp thời báo cho thú y địa phương.

- Phát hiện sớm bệnh và điều trị bằng thuốc kháng sinh.

- Kết hợp tiêm thuốc trợ tim, trợ sức.

 
Bình luận (0)