Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
5 tháng 8 2023 lúc 22:25

- Khử khuẩn các dụng cụ, thiết bị chăn nuôi.

- Kiểm dịch và tiêm vaccine đúng quy định.

- Cách li gia cầm bị bệnh và nghi nhiễm bệnh đúng quy định.

- Phun khử trùng định kì.

- Không mang gia cầm bệnh và sản phẩm của chúng ra khỏi vùng dịch.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:58

Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: địa phương em đã và đang thực hiện nghiêm túc biện pháp phòng, trị bệnh ở lợn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 11 2023 lúc 20:34

Ở địa phương em chủ yếu chăn nuôi với mục đích thương phẩm. Do đó, em nghĩ áp dụng phương pháp lai kinh tế là hiệu quả nhất.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:46

Đề xuất phương pháp bảo quản một loại thức ăn chăn nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương em là: bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô đối với rơm, rạ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 13:00

* Ý nghĩa của việc đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi: tạo môi trường sạch sẽ, an toàn cho cả con người và vật nuôi, là giải pháp quan trọng để phòng bệnh cho vật nuôi, phòng bệnh lây truyền giữa động vật và con người, làm giảm các tác động xấu của chăn nuôi đến môi trường, là chìa khóa cho sự phát triển chăn nuôi bền vững.

* Đề xuất một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:

- Những việc nên làm:

+ Quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân, nước thải.

+ Vệ sinh khử trùng sau khi kết thúc đợt nuôi và trước khi bắt đầu đợt nuôi mới.

+ Hàng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.

- Những việc không nên làm:

+ Không xử lí chất thải thường xuyên

+ Không quan tâm đến việc quy hoạch chăn nuôi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 10:36

Tham khảo:
Biện pháp phòng bệnh:
-  Cách li 10 ngày với lợn mới nhập về
- Hạn chế người lạ vào khu chăn nuôi
- Tiêm vaccine
- Vệ sinh chuồng trại
- Để trống chuồng 2 tuần giữa các lứa nuôi
-  Có chế độ dinh dưỡng hợp lí
Biện pháp trị bệnh:
- Báo ngay cho cán bộ thú y để được hướng dẫn.
- Cách li triệt để: không giết mổ hoặc di chuyển con vật ra khỏi khu vực chăn nuôi, cũng không chuyển lợn từ nơi khác về.
- Tiến hành các biện pháp chống dịch theo hướng dẫn của cán bộ thú y, bao gồm: tiêu huỷ con vật chết và con vật bị bệnh: vệ sinh khử trùng triệt để khu vực chăn nuôi và phương tiện, dụng cụ bằng biện pháp thích hợp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:49

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:45

Đề xuất một số ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi và bảo vệ môi trường phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở địa phương:

- Ứng dụng công nghệ cao bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo đàn bò.

- Ứng dụng mô hình khoa học kỹ thuật như chuồng nuôi khép kín, có hệ thống làm mát về mùa hè, sưởi ấm về mùa đông, hệ thống quạt thông gió, xử lý chất thả,...

- Ứng dụng công nghệ cao với phương pháp nuôi gà bằng dược liệu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 10:34

Tham khảo:
Dinh dưỡng là một trong những biện pháp quan trọng trong phòng chống bệnh dịch tả lợn cổ điển. Việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho lợn giúp củng cố hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng và giảm thiểu khả năng lây nhiễm bệnh.
Vaccine là một trong những biện pháp chính để phòng ngừa bệnh dịch tả lợn cổ điển.
Vệ sinh là một trong những biện pháp quan trọng để phòng ngừa và kiểm soát sự lây lan của bệnh dịch tả lợn cổ điển (ASF) trong đàn lợn.Vệ sinh chuồng trại định kỳ giúp loại bỏ tạp chất, vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh khác trong môi trường sống của lợn. Việc dọn dẹp vệ sinh đúng cách cũng giúp cải thiện sức khỏe và tăng năng suất của đàn lợn.
Để trống chuồng 2 tuần giữa các lứa nuôi là một trong những biện pháp quan trọng để phòng tránh và kiểm soát sự lây lan của bệnh dịch tả lợn cổ điển. Khi thực hiện biện pháp này, chuồng trống sẽ được sát trùng, dọn dẹp và đóng kín trong vòng 2 tuần để giúp loại bỏ các tác nhân gây bệnh có thể còn lại từ lứa nuôi trước đó.

Bình luận (0)