Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng: Thấy có lớp chất lỏng nặng màu vàng nhạt, sánh như dầu lắng xuống.

Huỳnh Quốc Vinh
Xem chi tiết
Võ Đàm Hương Giang
11 tháng 10 2016 lúc 18:44

chỉ vs đi
hôm nay học rùi

khocroikhocroikhocroi

AN TRAN DOAN
20 tháng 10 2016 lúc 20:11

Đốt cháy mẩu giấy vụn là hiên tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (tính chất khác hẳn với giấy : tro và giấy khi chưa đốt )

Candy Soda
21 tháng 10 2016 lúc 20:08

Đốt cháy mẩu giấy vụn là ​hiện tượng hóa học vì khi ta đốt mẩu giấy thì mẩu giấy sẽ biến thành tro không còn giữ trạng thái, màu sắc như cũ nữa.

CHÚC BẠN HỌC TỐTbanhqua

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 11:15

Cho 3ml cồn 96 ° , sau đó nhỏ một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm, quan sát ta thấy dầu ăn không tan trong cồn . Thêm nước từ từ vào ống nghiệm, quan sát hiện tượng dầu ăn không tan trong cồn nhưng cồn tan rất nhiều trong nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Bài 6:

KMnO4 và HCl trong thí nghiệm được dùng để điều chế chlorine

2 KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O

Bài 5:

Hiện tượng: xuất hiện khói trắng, trên thành thấy xuất hiện một lớp bột màu trắng (Hexachlorocyclohexane).

C6H6 + 3 Cl2 -> (as) C6H6Cl6 

Mina Park
Xem chi tiết
Jung Eunmi
4 tháng 8 2016 lúc 16:05
Thí nghiệm 1: Cho mẫu Na vào cốc đựng cồn 10oC

- Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo thành giọt tròn chạy trên bề mặt chất lỏng và có khí không màu thoát ra.

- Giải thích: Drượu etylic10o\(\frac{10.0,8+90.1}{100}=0,98\left(\frac{g}{ml}\right)\) => Drượu etylic 10oC > DNa

Do vậy nên Na phản ứng vs rượu và nước ở trên bề mặt chất lỏng , phản ứng toả nhiệt làm Na nóng chảy vo tròn lại, Khí H2 tạo ra làm cho Na chạy trên bề mặt chất lỏng rồi tan dần

Thí nghiệm 2: Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic khan

- Hiện tượng: Mẫu Na lơ lửng trong rượu , tan dần và có bọt khí k màu thoát ra

- Giải thích: Do: DC2H5OH < DNa , nên Na chìm trong rượu, phản ứng vs rượu làm Na tan dần, Khí H2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu

PTHH:

2Na(r) + 2H2O → 2NaOH(dd) + H2 ↑

2Na(r) + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 ↑

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2017 lúc 8:35

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2019 lúc 2:23

Chọn A

Có kết tủa vàng nhạt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2019 lúc 17:31

Đáp án A

 Có kết tủa vàng nhạt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2019 lúc 11:56

   Trong ba hình trên thì cục than ở bình 1 cháy lâu hơn cục than ở bình 2 và cục than ở bình 2 cháy lâu hơn ở bình 3.

   Vì lượng oxi trong 3 bình là như nhau.

Minh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 10:13

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O(1)$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2(2)$

Giai đoạn 1 : số mol khí $CO_2$ tăng thì kết tủa tăng dần

Giai đoạn 2 : số mol khí $CO_2$ giảm thì kết tủa giảm dần

$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O(3)$

(3) :  Xuất hiện kết tủa trắng