Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Buddy
Làm chất chỉ thị màu từ hoa đậu biếc/bắp cải tímChuẩn bị:- Hoa đậu biếc (khoảng 50 g) hoặc bắp cải tím thái nhỏ (khoảng 100 g).- Cốc thuỷ tinh 250 mL, nước sôi, đũa thuỷ tinh, lưới/ vải lọc.- Các cốc (đã được dán nhãn) đựng giấm ăn, nước C sủi, nước rửa bát, nước soda, nước muối.- Giấy pH hoặc máy đo pH.Tiến hành:– Ngâm khoảng 50 g hoa đậu biếc/100 g bắp cải tím đã được chuẩn bị vào 100 mL nước sôi trong khoảng 10 phút. Lọc bằng lưới lọc hoặc vải lọc, thu được dung dịch. Dung dịch này được sử dụ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:50

Tham khảo :

Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.

- Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.

- Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.

- Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.

- Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.

Nhận xét: Nước ép bắp cải tím có nhiều màu sắc phụ thuộc vào pH. Có thể dùng nước ép bắp cải tím như một chất chỉ thị màu để xác định một cách định tính môi trường dung dịch.

minh đức jr
31 tháng 10 2023 lúc 23:14

Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.

Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.

 Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.

Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.

Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.

MinhKagu
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 21:06

1. Cốc (1) và cốc (2) chứa dung dịch. Do hai cốc này là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

+ Cốc (1): chất tan là muối ăn; dung môi là nước.

+ Cốc (2): chất tan là copper(II) sulfate; dung môi là nước.

2. Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do ở điều kiện này dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan được nữa.

Cốc (2), (4) cốc chứa dung dịch. Do nó là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi (nước) chất tan, dung môi trong các dung dịch thu được là: Muối ăn (cốc 4), và copper (II) sulfate (cốc 2) là chất tan và nước là dung môi

Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do dung dịch đó không thể hoà tan thêm chất tan (muối ăn) được nữa.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 8 2023 lúc 23:03

Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt.

Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. 

- Khi cô cạn dung dịch muối ăn ở thể rắn còn khi hóa tan muối ăn ở thể dung dịch 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 11 2023 lúc 19:21

Hiện tượng:

Sau khoảng 2 phút, thấy ống nghiệm B có màu đậm hơn so với ống nghiệm A.

Kết quả thảo luận:

Khi nhiệt độ tăng lên, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

lililililili
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 4 2022 lúc 19:52

nhúng QT vào 3 cốc 
nước cốt chanh có axit => làm QT hóa đỏ  
nước xà phòng có tính bazo => làm QT hóa xanh 
nước muối có thành phần là muối => ko làm QT chuyển màu

b. ong bong
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
23 tháng 5 2021 lúc 16:02

undefined

 

Lê Ng Hải Anh
23 tháng 5 2021 lúc 16:05

Câu 1:

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là nước chanh.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là nước vôi trong.

+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là nước muối.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 13:15

Học sinh làm thí nghiệm và ghi lại nhiệt độ chưng cất, thể tích của chất lỏng thu được.

20 - Phạm Trần Anh Thư -...
Xem chi tiết

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/hoa-hoc-8/theo-huong-dan-cua-giao-vien-ban-hung-da-tien-hanh-lam-thi-nghiem-lay-mot-mau-nho-voi-toi-calcium-faq706878.html

Xem chi tiết
Nguyễn Dương
22 tháng 9 2019 lúc 13:12

- Lý giải vì sao trà Blue Voodoo có thể đổi màu từ xanh sang tím rất nhanh là bởi loài hoa đậu biếc này tương đối nhạy cảm với sự thay đổi của nồng độ axit nên nó sẽ lập tức biến đổi màu sắc khi được vắt nước cốt chanh vào.

#Gió