Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
gấu béo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 9 2023 lúc 23:21

Khoa Đinh
Xem chi tiết
Mạnh Nguyễn
23 tháng 4 2023 lúc 19:42
Bước 1: Tính số mol Fe2+ trong dung dịch thu được m(FeSO4.7H2O) = 5,0022 (g) MM(FeSO4.7H2O) = 278 n(FeSO4.7H2O) = m/M = 5,0022/278 = 0,018 mol Như vậy, số mol Fe2+ trong dung dịch thu được cũng bằng 0,018 mol. Bước 2: Tính thể tích dung dịch thu được Thể tích dung dịch thu được = thể tích dung dịch định mức = 250 (ml). Bước 3: Tính nồng độ Fe2+ trong dung dịch thu được nồng độ Fe2+ trong dung dịch thu được = số mol Fe2+ / thể tích dung dịch thu được nồng độ Fe2+ = 0,018 mol / 0,250 L = 0,

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 8:52

Đáp án B.

(1) Đúng, Na, K, Ca và Ba có tính khử mạnh nên khử được nước giải phóng khí H2.

(2) Sai, Khi dùng nước dập cháy Mg thì đám cháy trở nên mành liệt hơn, vì Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tỏa ra một lượng nhiệt lớn :

Mg + H2O  Mg(OH)2 + H2.

(3) Sai, Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu vàng.

CrO3 + 2NaOH  Na2CrO4(vàng) + H2O

(4) Sai, Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

(5) Đúng, Trong môi trường axit thì muối crom (III) thể hiện tính oxi hóa, ngược lại trong môi trường bazơ thì thể hiện tính khử (tức là dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 5:51

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 3:35

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

(1). Đúng theo tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ (Ca; Ba; Sr)

(2). Sai vì ở nhiệt độ cao Mg + H2O → MgO + H2.

(3). Sai tạo dung dịch có màu vàng  2 C r O 4 2 -   +   2 H + ⇌ C r 2 O 7 2 -   +   H 2 O ( m à u   v à n g )                             ( m à u   d a   c a m )

(4). Sai phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

(5). Đúng 

(6). Sai vì có He là khí hiếm.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2019 lúc 6:33

Giải thích: 

Định hướng tư duy giải

(1). Đúng theo tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ (Ca; Ba; Sr)

(2). Sai vì ở nhiệt độ cao Mg + H2O → MgO + H2.

(3). Sai tạo dung dịch có màu vàng

(4). Sai phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

(5). Đúng

(6). Sai vì có He là khí hiếm.

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2018 lúc 3:18

Các kim loại tác dụng được với H2O ở điều kiện thường gồm tất cả các kim loại kiềm nhóm IA, các kim loại kiềm thổ nhóm IIA (trừ Be, Mg). Thí dụ:

Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao.

Mg tác dụng chậm với H2O ở nhiệt độ thường, tác dụng nhanh với hơi nước:

=> Phát biểu (1) đúng.

Không thể dùng nước để dập tắt đám cháy magie được vì: 

=> Phát biểu (3) sai

Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O => Phát biểu (4) sai

Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI):

=> Phát biểu (5) đúng.

He (1s2) có 2e lớp ngoài cùng nhưng là khí hiếm => Phát biểu (6) sai

Các phát biểu đúng là (1), (5). Đáp án B.                 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 4:32

Khi cho phèn chua vào nước sẽ phân li ra ion Al3+

Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo nên khi khuấy phèn chua vào nước, nó kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.

Chọn đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 14:27

Chọn D.

Cả 6 ý đều đúng