Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 14:45

Khách hàng nam ở khoảng tuổi \(\left[ {40;50} \right)\) mua bảo hiểm nhân thọ nhiều nhất.

Khách hàng nữ ở khoảng tuổi \(\left[ {30;40} \right)\) mua bảo hiểm nhân thọ nhiều nhất.

Ta có thể biết mốt của mẫu số liệu đó.

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 21:43
Khoảng tuổi[20;30)[30;40)[40;50)[50;60)[60;70)
Số khách39642

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 20:13

Tham khảo:

Ngay từ đầu Công nguyên, người Việt đã tích cực, chủ động và sớm có hoạt động kinh tế và văn hoá ở Biển Đông. Các nguồn sử liệu tin cậy, có giá trị pháp lí cao của Việt Nam và nước ngoài (văn bản hành chính, tư liệu lịch sử,...) qua các thời kì đều khẳng định Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và thực hiện quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

- Trước năm 1884:

Nhiều tập bản đồ của các triều đại quân chủ Việt Nam như Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (1686), Giáp Ngọ bình Nam đồ (1774)... đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Một số công trình sử học và địa lí của Việt Nam  như Đại Việt sử ký tục biên, Phủ biên tạp lục, Đại Nam thực lục, Hoàng Việt địa dư chí, Đại Nam nhất thống chí.......đều thể hiện chủ quyền của Việt Nam với các quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
Việc thành lập và hoạt động của các đội Hoàng Sa, Bắc Hải từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX đã xác lập chủ quyền, quản lí liên tục mang tính nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Từ thời Nguyễn việc tổ chức đơn vị hành chính của Hoàng Sa trong hệ thống tổ chức hành chính Nhà nước đã được thực hiện.
- Từ năm 1884 đến năm 1975:

Cuối thế kỉ XIX, chính quyền thực dân Pháp tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam, quản lí, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo đúng thông lệ pháp lí quốc tế.
Năm 1909, người Pháp đã nêu rõ các cuộc khảo sát của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam là trái phép.
Chính quyền Pháp chú trọng hơn việc nghiên cứu quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo này.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, người Pháp tiến hành xây cột mốc chủ quyền, đèn biển, trạm khí tượng, trạm vô tuyến điện và thực hiện nhiều khảo sát khoa học…
Đến tháng 9 – 1951, chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa tiếp tục được tuyên bố tại Hội nghị Hoà bình Xan Phran-xi-xcô mà không bị các quốc gia tham dự hội nghị phản đối.
Từ năm 1954 đến năm 1975, hai quần đảo được đặt dưới sự quản lí hành chính của chính quyền Sài Gòn.
Chính quyền Sài Gòn đã liên tục thực thi chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thông qua việc ban hành các văn bản hành chính nhà nước, cử quân đồn trú, dựng bia chủ quyền, treo cờ trên các đảo chính. Về mặt hành chính, quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay).
Từ ngày 13 đến ngày 28 – 4 – 1975, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đã tiếp quản các đảo và triển khai lực lượng thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa. 
- Từ sau năm 1975 đến nay:

Sau khi đất nước thống nhất, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tiếp tục quản lí và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Các đơn vị hành chính tại hai quần đảo này đã được thành lập. 

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Duyên Vũ
1 tháng 5 2021 lúc 9:46

Giá của chiếc mũ bảo hiểm sau khi hạ giá là :                                          

           108000 - ( 108000 : 100 x 17,5 ) = 89100 ( đồng )

                      Đáp số : 89100 đồng.

Khách vãng lai đã xóa

                          bài giải

108000 :100x17,5= 18900

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Hương
Xem chi tiết
Lê Mai Hương
27 tháng 5 2018 lúc 8:11

Đáp án là 2 - 2 - 9
Giải thích như sau: Tích số tuổi bằng 36, thì ta có các trường hợp sau:
1 + 1 + 36 = 38
1 + 2 + 18 = 21
1 + 3 + 12 = 16
1 + 4 + 9 = 14
1 + 6 + 6 = 13
2 + 2 + 9 = 13
2 + 3 + 6 = 11
3 + 3 + 4 = 10
Từ dữ kiện thứ 2, ta hiểu là nhân viên bảo hiểm phải biết số nhà kế bên vì đang tư vấn cho nhà này thì sẽ đoán ra được số nhà bên cạnh, nếu số đó trùng với một tổng duy nhất, anh ta sẽ trả lời được, nhưng vì anh ta vẫn chưa trả lời được, vậy ta sẽ loại các tổng duy nhất, chỉ còn 1 + 6 + 6 = 13 và 2 + 2 + 9 = 13 trùng nhau và trùng số nhà kế bên (số nhà kế bên sẽ là 13)
Từ dữ kiện thứ 3 là con trai cả học piano. Vậy ta có thể loại trường hợp sinh đôi 6 tuổi. Vậy còn trường hợp 2 + 2 + 9 = 13 là số tuổi của các bé.

Đặng Đình Tùng
Xem chi tiết
nguyen thi huong giang
28 tháng 2 2018 lúc 20:36

hai dua deu 6 tuoi 

neu dung hay k cho minh nhe

JosCarl
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 6 2020 lúc 10:35
   TíchTổng
11363638
12183621
13123616
1493614
2363611
3343610
2293613
1663613

Tuổi của 3 đứa con người phụ nữ chỉ có thể xảy ra trong 8 trường hợp trên

Từ dữ kiện thứ hai thì tổng số thuổi các con người phụ nữ bằng số nhà bên cạnh nên nhân viên bảo hiểm còn phân vân hai trường hợp là 2-2-9 và 1-6-6 vì có tổng số tuổi đều là 13

Từ dữ kiện thứ 3 nhân viên bảo hiểm đã xác định được tuổi của 3 đứa con là 2-2-9 (đứa con trai cả đang học piano)

Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

Đáp án là 2 - 2 - 9
Giải thích như sau: Tích số tuổi bằng 36, thì ta có các trường hợp sau:
1 + 1 + 36 = 38
1 + 2 + 18 = 21
1 + 3 + 12 = 16
1 + 4 + 9 = 14
1 + 6 + 6 = 13
2 + 2 + 9 = 13
2 + 3 + 6 = 11
3 + 3 + 4 = 10
Từ dữ kiện thứ 2, ta hiểu là nhân viên bảo hiểm phải biết số nhà kế bên vì đang tư vấn cho nhà này thì sẽ đoán ra được số nhà bên cạnh, nếu số đó trùng với một tổng duy nhất, anh ta sẽ trả lời được, nhưng vì anh ta vẫn chưa trả lời được, vậy ta sẽ loại các tổng duy nhất, chỉ còn 1 + 6 + 6 = 13 và 2 + 2 + 9 = 13 trùng nhau và trùng số nhà kế bên (số nhà kế bên sẽ là 13)
Từ dữ kiện thứ 3 là con trai cả học piano. Vậy ta có thể loại trường hợp sinh đôi 6 tuổi. Vậy còn trường hợp 2 + 2 + 9 = 13 là số tuổi của các bé.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 10:58

tham khảo

VẤN ĐỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở RỪNG A-MA-DÔN

1. Khái quát về rừng A-ma-dôn

- Vị trí:

+ Nằm ở phía bắc của Nam Mỹ.

+ Tiếp giáp: phía bắc giáp sơn nguyên Guy-a-na, phía tây giáp dãy An-đét, phía nam giáp sơn nguyên Bra-xin và phía đông giáp Đại Tây Dương.

- Diện tích: khoảng 6 triệu km².

- Hệ sinh thái:

+ Phong phú và đa dạng nhất thế giới.

+ Thực vật: nhiều loài như nguyệt quế, cọ, keo, cao su, nhiều cây gỗ quý (gụ, tuyết tùng,...),...

+ Động vật (hơn 2 000 loài): nhiều loài động vật hoang dã gồm báo đốm, hươu đỏ,... nhiều loài động vật gặm nhấm và một số loại khỉ,...

2. Các hoạt động khai thác, sử dụng thiên nhiên ở rừng A-ma-dôn

- Khai thác khoáng sản: Trong khu vực rừng A-ma-dôn rất giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là vàng, đồng,...

=> Ngành khai thác mỏ phát triển.

- Sản xuất nông nghiệp: Với diện tích rộng, đất đai màu mỡ, mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Xây dựng thủy điện: do có các con sông lớn (sông A-ma-dôn, sông A-ra-goay-a,...) bắt nguồn từ các dãy núi và sơn nguyên cao đổ về phía Đại Tây Dương => thuận lợi để xây dựng các đập thủy điện lớn.

 

Ví dụ: Đập thủy điện Belo Montre dài 6 km với công suất 11 233 MW (đập thủy điện lớn thứ 3 thế giới) sẽ cung cấp điện cho 23 triệu hộ gia đình trong khu vực và tạo ra hàng trăm ngàn việc làm cho người dân địa phương.

3. Ảnh hưởng của các hoạt động khai thác, sử dụng thiên nhiên đến rừng A-ma-dôn

- Việc khai thác mỏ bất hợp pháp cũng đã kéo theo nạn phá rừng, làm ô nhiễm sông ngòi, đe dọa cuộc sống của hàng trăm cộng đồng bản địa. Bên cạnh đó, việc sử dụng thủy ngân trong sản xuất, khai thác khoáng sản cũng đang làm ô nhiễm nặng nề nguồn nước.

- Rừng đang bị tàn phá với tốc độ khủng khiếp do việc chuyển đổi thành đồng cỏ chăn nuôi và đất trồng thức ăn cho gia súc.

- Chặt phá rừng khiến hơn 10 000 loài động và thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao.

- Việc xây dựng các đập thủy điện khiến môi trường sinh thái rừng A-ma-dôn bị phá hủy và nhiều người dân địa phương bị mất nhà cửa.

4. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên trong rừng A-ma-dôn

- Thiết lập các cơ sở để lực lượng chức năng có mặt thường trực quản lí hoạt động khai thác khoáng sản, tịch thu hàng hóa bất hợp pháp, kiểm soát các tuyến đường và bảo vệ rừng.

- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.

- Giáo dục người dân cách làm nông và chăn nuôi bền vững.

hà chi
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
29 tháng 12 2021 lúc 17:12

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 

Gía của chiếc mũ sau khi hạ giá chiếm số phần trăm là :

      100% - 17,5% = 82,5%

Gía của chiếc mũ sau khi hạ giá là : 

     ( 108 000 : 100 ) x 82,5 = 89 100 ( đồng )

            Đáp số : 89 100 đồng

Tui ko có tên
29 tháng 12 2021 lúc 17:12