Cho hàm số y=(√3-m)x+2 tìm m để hàm số y là hàm số bậc nhất
Bài 1: Cho hàm số y=(\(m^2\)+1)x-5
a, Chứng tỏ rằng hàm số y là hàm số bậc nhất
b, Hàm số là hàm đồng biến hay ngoại biến?
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x+7
a, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
b, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
Mong mọi người trả lời hai bài này giúp mình, mình cần gấp vào 16/08
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
1) cho hàm số bậc nhất y=\(\sqrt{m-1}\) -6x+5 tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và nghịch biến
2) cho hàm số bậc nhất y=\(\left(m^2-m+1\right)x+m\) chứng minh với mọi giá trị của m,hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến
2: m^2-m+1
=m^2-m+1/4+3/4
=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m
=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R
Cho hàm số: y = ( m + 3 )x + m - 2
a) Tim m để y là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để y là hàm số nghịch biến
c) Tìm m để hàm số trên đồng biến
) Điều kiện để hàm số xác định là m≥0m≥0; x∈Rx∈R
Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì m√+3√m√+5√≠0m+3m+5≠0
Vì m−−√+3–√≥0+3–√>0m+3≥0+3>0 với mọi m≥0m≥0 nên m−−√+3–√≠0,∀m≥0m+3≠0,∀m≥0
⇒m√+3√m√+5√≠0⇒m+3m+5≠0 với mọi m≥0m≥0
Vậy hàm số là hàm bậc nhất với mọi m≥0m≥0
b)
Để hàm đã cho nghịch biến thì m√+3√m√+5√<0m+3m+5<0
Điều này hoàn toàn vô lý do {m−−√+3–√≥3–√>0m−−√+5–√≥5–√>0{m+3≥3>0m+5≥5>0
Vậy không tồn tại mm để hàm số đã cho nghịch biến trên R
Giải thích các bước giải:
câu c đâu rui bạn oi
a; 1 số < hoặc =2 b;PT<0 rồi giải c;PT>0 rồi giải
cho hàm số y=(m-2)x+5. Tìm m để
a)hàm số là hàm số bậc nhất
b) khi x=2 thì y=3
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+ 5
a) Tìm các giá trị của m để hàm số y là hàm đồng biến
b) Tìm các giá trị của m để hàm số ý là hàm nghịch biến
a) Hàm số đồng biến trên R\(\Rightarrow a>0\Rightarrow m-2>0\Rightarrow m>2\)
b) Hàm số nghịch biến trên R
\(\Leftrightarrow a< 0\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
cho hàm số y = ( 1-m2)x+2
a. tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất
b. tìm m để hàm số là hàm số nghịch biến, đồng biến
Lời giải:
Để hàm số là hàm bậc nhất thì $1-m^2\neq 0$
$\Leftrightarrow m^2\neq 1\Leftrightarrow m\neq \pm 1$
b.
Để hàm nghịch biến thì $1-m^2<0$
$\Leftrightarrow (1-m)(1+m)<0$
$\Leftrightarrow m> 1$ hoặc $m< -1$
Để hàm đồng biến thì $1-m^2>0$
$\Leftrightarrow (1-m)(1+m)>0$
$\Leftrightarrow -1< m< 1$
Cho hàm số y=(8m - 16)x+21
a) Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ?
b) Tìm m để hàm số đồng biến ?
c)Tìm m để hàm số nghịch biến ?
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(8m-16\ne0\)
hay \(m\ne2\)
b: Để hàm số đồng biến thì 8m-16>0
hay m>2
c: Để hàm số nghịch biến thì 8m-16<0
hay m<2
Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất : y = \(\sqrt{m+3}.x+2\)
ĐKXĐ: \(m\ge-3\)
để hàm số \(y=\sqrt{m+3}+2\) là hàm số bậc nhất thì \(\sqrt{m+3}\ne0\Rightarrow m+3\ne0\Rightarrow m\ne-3\)
Vậy để hàm số \(y=\sqrt{m+3}+2\) là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge-3\\m\ne-3\end{matrix}\right.\Rightarrow m>-3\)