Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 12:55

loading...

Ta có: m // BC suy ra m // (BCD).

n // BD suy ra n // (BCD).

Mặt phẳng (m,n) chứa hai đường thẳng cắt nhau m và n cùng song song với mặt phẳng (BCD) nên mặt phẳng (m, n) song song với mặt phẳng (BCD).

Yến Yến
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hùng
21 tháng 4 2020 lúc 19:05

Chưa làm đc à. Giống mình giúp với :((

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Tiến Hùng
21 tháng 4 2020 lúc 19:07

AD // CF ---> AFCD là hbh ---> AF = CD 
DK // BC ---> DKBC là hbh ---> BK = CD 
---> AB-AF = AB-BK hay FB = AK (1) 
AM // FB ---> ^MAK = ^PFB (góc đồng vị) (2) 
MK // PB ---> ^MKA = ^PBF (góc đồng vị) (3) 
(1),(2),(3) ---> 2 t/g MAK và PFB bằng nhau (gcg) ---> MA = PF (4) 
Mà AC // PF ---> MA // PF (5) 
(4),(5) ---> MAFB là hbh ---> MP // AF ---> MP // AB 

b) 
Gọi Q là giao điểm của MP và CF, B' là giao điểm của DQ và AB ---> B và B' nằm cùng phía đối với đt CF 
CD // FB' ---> 2 t/g QCD và QFB' đồng dạng ---> QC/QF = CD/FB' (5) 
QP // FB ---> QC/QF = PC/PB (6) 
FB // AC ---> PC/PB = FA/FB = CD/FB (7) 
(5),(6),(7) ---> FB' = FB 
Mà B và B' nằm cùng phía đối với đt CF nên B' trùng B ---> DB đi qua Q hay nói cách khác MP,CF,DB đồng quy tại Q

chà tìm thấy trên mạng :)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hoa
21 tháng 4 2020 lúc 19:20

a.)Ta có:\(AD//CF\)(\(\text{AF}CB\)là hbh)\(\Rightarrow\text{AF}=CD\)

             \(DK//BC\)(\(DKBC\)là hbh)\(\Rightarrow BK=C\text{D}\)

\(\Rightarrow AB-\text{AF}=AB-BK\)hay\(FB=AK\)(1)

Có:\(AM//FB\Rightarrow\widehat{MAK}=\widehat{PFB}\)(2 góc đồng vị) (2)

     \(MK//PB\Rightarrow\widehat{MKA}=\widehat{PBF}\)(2 góc đồng vị) (3)

Từ (1),(2),(3)\(\Rightarrow\)2 Tứ giác\(MAK\)\(PFK\)bằng nhau\(\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow MA=PF\)(4)

Mà:\(AC//PF\)nên\(ME//PF\)(5)

Từ(4),(5)\(\Rightarrow M\text{AF}B\)là hbh\(\Rightarrow MP//\text{AF}\)

\(\Rightarrow MP//AB\)(đpcm)

b.)Gọi Q là giao điểm của MP và CF, B' là giao điểm của DQ và AB \(\Rightarrow\) B và B' nằm cùng phía đối với đt CF 
CD // FB' \(\Rightarrow\) 2 t/g QCD và QFB' đồng dạng\(\Rightarrow\) QC/QF = CD/FB' (5) 
QP // FB \(\Rightarrow\) QC/QF = PC/PB (6) 
FB // AC \(\Rightarrow\) PC/PB = FA/FB = CD/FB (7) 
(5),(6),(7) \(\Rightarrow\) FB' = FB 
Mà B và B' nằm cùng phía đối với đt CF nên B' trùng B\(\Rightarrow\) DB đi qua Q hay nói cách khác MP,CF,DB đồng quy tại Q

P/s:Bạn tự vẽ hình nha!!!

_#Học Tốt#

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 14:21

loading...

Ta có: m // n suy ra m // (C,n).

Có: AB // CD (do ABCD là hình thang) suy ra AB // (C,n).

Mặt phẳng (B,m) chứa hia đường thẳng cắt nhau m và AB song song với mp(C,n) suy ra (B,m) // (C,n).

𝚈𝚊𝚔𝚒
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
21 tháng 3 2020 lúc 14:00

F A D C P B M

Khách vãng lai đã xóa
huyendayy🌸
23 tháng 3 2020 lúc 9:53

a) Do CD // AB, DM // BD nên ta dễ thấy : \(\Delta DMC\)đồng dạng với \(\Delta MCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{MC}{CA}=\frac{CD}{AB}=\frac{AF}{AB}\)( vì ADCF là hình bình hành nên CD = AF ) (1)

Lại có : FP // AC nên : \(\frac{CP}{CB}=\frac{AF}{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{CM}{CA}=\frac{CP}{CB}\)

Theo định lí Ta-let đảo, ta có : MP // AB

b) Gọi N và N' là giao điểm MP,DB với CF

Ta có : \(\frac{CN}{CF}=\frac{CM}{CA}=\frac{CD}{AB}\)(ở phần a)

\(\frac{CN'}{N'F}=\frac{CD}{FB}\Rightarrow\frac{AN'}{CF}=\frac{CD}{\left(FB+CD\right)}=\frac{CD}{AB}\)( vì CD = AF )

Vậy CN = CN' nên N' trùng N

Từ đó, ta suy ra được : MP, CF, DB đồng quy

Khách vãng lai đã xóa
Hien Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Pha
Xem chi tiết
King Pross
Xem chi tiết
mai mai la vay
19 tháng 12 2017 lúc 14:31

a b M N P Q

a)Kẻ NP

Ta có:

a//b

=>  MNP=NPQ(so le trong) 

Xét \(_{\Delta MPN}\) và \(\Delta QNP\) có:

MNP=NPQ( cmt)

NP là cạnh chung

MN=QP

=)\(\Delta MNP=\Delta QNP\)(C-g-C)(1)

=>MPN=QNP(hai cạnh tương ứng) 

Mà hai góc này ở vị trí so le trong => MP//NQ(dpcm)

b) Từ (1) => MP=NP(dpcm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Trần Thị Hà Giang
19 tháng 12 2017 lúc 15:12

a) ta có a//b suy ra MN//PQ suy ra góc MNP = góc NPQ (hai góc so le trong)

xét tam giác MNP và tam giác QPN ta có 

MN=QP

góc MNP= góc QPN

NP:cạnh chung

suy ra tam giác MNP= tam giác QPN(c.g.c)

suy ra MP=NQ(hai cạnh tương ứng)

b)ta có tam giác MNP= tam giác QPN suy ra góc MPN=góc QNP(hai góc tương ứng)

mà hai góc này ở vị trí so le trong suy ra MP//NQ(đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2018 lúc 18:07

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB; BC; CD; DA.

b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng: (CDHG); (EFGH); (DCFE)

c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, FG, EH

Lê Hải
Xem chi tiết
GV
12 tháng 9 2018 lúc 11:21

Bạn xem lời giải của cô Huyền ở đường link phía dưới nhé:

Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Hn . never die !
28 tháng 3 2020 lúc 15:36

Tham khảo link này: https://olm.vn/hoi-dap/detail/81945110314.html

Khách vãng lai đã xóa