Tiến hành thí nghiệm và lập bảng ghi kết quả như mẫu Bảng 4.2. Tính sai số của phép đo
9. Dựa vào kết quả đo vận tốc từ hai thí nghiệm trên, tiến hành tính toán và lập bảng số liệu về động năng của hai xe trước và sau va chạm (như gợi ý ở Bảng 19.2) cho cả hai loại va chạm.
Dựa vào kết quả đo vận tốc từ hai thí nghiệm trên, tiến hành tính toán và lập bảng số liệu về động năng của hai xe trước và sau va chạm (như gợi ý ở Bảng 19.2) cho cả hai loại va chạm.
Bảng số liệu: m1 = 0, 46 kg; m2 = 0,776 kg
Bảng này, học sinh tự tính toán và thế vào bảng chính.
Tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây và lập bảng ghi kết quả vào vở như Bảng 4.1.
Nhận xét về mối liên hệ giữa tần số sóng trên dây và số bụng sóng quan sát được.
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và tham khảo bảng kết quả mẫu dưới đây
Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm sóng dừng trên dây
Chiều dài dây AB = 1,2 m | |||
Số bụng sóng | 2 | 3 | 4 |
f (Hz) | 10 | 15 | 20 |
Nhận xét: Tần số trên dây tỉ lệ thuận với số bụng sóng.
Xử lí kết quả thí nghiệm
1. Tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép và điền kết quả vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2
2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2. Trong đó
+ ∆s bằng nửa ĐCNN của thước đo.
+ ∆t theo công thức (3.1), (3.2) trang 18.
+ ∆v tính theo ví dụ trang 18.
3. Đề xuất một phương án thí nghiệm có thể đo tốc độ tức thời của viên bi tại hai vị trí: cổng quang điện E và cổng quang điện F.
Các em thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
Ví dụ cho kết quả thí nghiệm
Bảng 6.1
Quãng đường: s = 0,5 (m)
- Tốc độ trung bình: \(\overline v = \frac{s}{{\overline t }} = \frac{{0,5}}{{0,778}} = 0,643(m/s)\)
- Sai số:
\(\begin{array}{l}\overline {\Delta t} = \frac{{\Delta {t_1} + \Delta {t_2} + ... + \Delta {t_n}}}{n} = \frac{{0,001 + 0,002 + 0,002}}{3} \approx 0,002(s)\\\delta t = \frac{{\overline {\Delta t} }}{{\overline t }}.100\% = \frac{{0,002}}{{0,778}}.100\% = 0,3\% \\\delta s = \frac{{\overline {\Delta s} }}{s}.100\% = \frac{{0,0005}}{{0,5}}.100\% = 0,1\% \\\delta v = \delta s + \delta t = 0,1\% + 0,3\% = 0,4\% \\\Delta v = \delta v.\overline v = 0,4\% .0,643 = 0,003\\ \Rightarrow v = 0,643 \pm 0,003(m/s)\end{array}\)
Bảng 6.2
Đường kính của viên bi: d = 0,02 (m); sai số: 0,02 mm = 0,00002 (m)
- Tốc độ tức thời: \(\overline v = \frac{d}{{\overline t }} = \frac{{0,02}}{{0,032}} = 0,625(m/s)\)
- Sai số:
\(\begin{array}{l}\overline {\Delta t} = \frac{{\Delta {t_1} + \Delta {t_2} + ... + \Delta {t_n}}}{n} = \frac{{0,001 + 0 + 0,00}}{3} \approx 0,001(s)\\\delta t = \frac{{\overline {\Delta t} }}{{\overline t }}.100\% = \frac{{0,001}}{{0,032}}.100\% = 2,1\% \\\delta s = \frac{{\overline {\Delta s} }}{s}.100\% = \frac{{0,00002}}{{0,02}}.100\% = 0,1\% \\\delta v = \delta s + \delta t = 0,1\% + 2,1\% = 2,2\% \\\Delta v = \delta v.\overline v = 2,2\% .0,0032 = 0,001\\ \Rightarrow v = 0,625 \pm 0,014(m/s)\end{array}\)
Nhận xét: Tốc độ trung bình gần bằng tốc độ tức thời, vì viên bi gần như chuyển động đều.
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau
X, Y, Z và T lần lượt là
A. Etylamin, axit acrylic, glucozo, anđehit axetic
B. Etyl fomat, anilin, glucozo, anđehit axetic
C. Lysin, anilin, axit axetic, glucozo
D. Etylamin, phenol, glucozo, metyl fomat
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
B. saccarozo, triolein, lysin, anilin.
C. saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin.
D. xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucozo.
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
B. saccarozo, triolein, lysin, anilin.
C. saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin.
D. xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucozo.
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi ở bảng sau;
X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.
B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
C. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.
D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.
Đáp án D
X phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho ra kết tủa Ag=> X là etyl fomat
Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Y là lysin ( có 2 nhóm NH2)
Z vừa tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 vừa tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 => Z là glucozo
T tạo kết tủa trắng với dd Br2 => T là anilin hoặc phenol
Vậy thứ tự phù hợp X, Y, Z, T là etyl fomat, lysin, glucozo, phenol
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau
X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol
B.Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.
C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin
D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin