Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lyli
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 21:40

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

BA=AC

góc HBA=góc KAC

=>ΔBHA=ΔAKC

Trần Xuân Thủy
Xem chi tiết
linh đan phung
Xem chi tiết
trang anh learntv
21 tháng 9 2023 lúc 18:37

Để chứng minh tam giác BHA = tam giác AKC, ta cần chứng minh hai tam giác này có cùng một góc. Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A và AB = AC, ta có AB = AC. Do đó, tam giác ABC là tam giác cân tại A. Khi đường thẳng d cắt BC tại M, ta có BM = MC (do tam giác ABC là tam giác cân). Kẻ BH vuông góc với d tại H, ta có AH là đường cao của tam giác ABC. Tương tự, kẻ CK vuông góc với d tại K, ta có AK là đường cao của tam giác ABC. Vì AH và AK là hai đường cao của tam giác ABC, nên ta có AH = AK. Do đó, tam giác BHA và tam giác AKC là hai tam giác có cạnh chung AH = AK và cạnh đối BM = MC. Vì hai tam giác có cạnh chung và hai cạnh đối bằng nhau, nên theo trường hợp SBC (SAS - Side-Angle-Side), ta có tam giác BHA = tam giác AKC. Vậy, ta đã chứng minh được tam giác BHA = tam giác AKC

Hải Yến
Xem chi tiết
Cường Hoàng
Xem chi tiết
cà thái thành
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Lê Na
Xem chi tiết
nhok cô đơn
2 tháng 1 2016 lúc 21:12

tui lớp 8 nè mà quên rồi

Như Ngọc
2 tháng 1 2016 lúc 21:21

Em bít ....nhưng mà đợi em lên lớp 7 rùi em giải cho , em mới lớp 6 thui.

Nhọ Nồi
2 tháng 1 2016 lúc 21:35

Không phải vẽ hình nhưng mình không có hình để làm -_-

Ngocanh168 Sv2
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
3 tháng 5 2019 lúc 10:22

4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha

*In đậm: quan trọng.

T.Ps
3 tháng 5 2019 lúc 10:50

#)Góp ý :

Giải thì vẫn giải đc, chỉ tại dài quá, người nhìn thấy dài thì chẳng ai muốn giải đâu, vì lười, mak mún kiếm P nhanh mà, là mình thì vẫn giải đc nhưng sẽ mất tg đó, chắc 15-30p :v

Đỗ Thị Dung
3 tháng 5 2019 lúc 11:50

Bài 1: a, áp dụng định lí py-ta-go vào t.giác vuông ta có: 

                      \(BC^2=AC^2+AB^2\)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)=225-81=144

=>AC=12 (cm)

vậy AC=12 cm

b, xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có: 

           BD cạnh chung

          BA=BE(gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, ta có: \(\Delta ADH=\Delta EDC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> AH=EC(2 cạnh tương ứng)

Mà AB=EB(câu b) => HB=CB

=> \(\Delta HBC\)cân tại B

d, trong tam giác vuông ADH có: AD<DH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) mà DH=DC=> DC>AD hay AD<DC đpcm

A B C E D d 9cm 15cm H

Huỳnh Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Thắm
19 tháng 6 2017 lúc 17:46

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go cho tam giác ABC vuông tại A có :

AB^2+AC^2 =BC^2hay AC^2=15^2-9^2=144 hay AC=12

b)Xét tam giác ABE và DBE có :

     Góc A=góc B(=90 độ)

     BA=BD(gt)

     Chung cạnh BE

suy ra tam giác ABE= BDE (c.g.c)

c) Từ tam giác ABE=BDE(cm ở ý b) suy ra góc ABE = góc DBE (2 góc tương ứng )

            Suy ra BE là tia phân giác cua góc ABC

Xét tam giác BDK và BAC có :

       Chung góc B

       BA=BD(gt)

       góc D = góc A (=90 độ)

suy ra tam giác BDK=tam giác BAC (g.c.g)

suy ra AC=DK (2 cạnh tương ứng ) 

                  ( Mình chỉ làm được ý a,b,c thôi , mình ngại vẽ hình . Nếu đúng kết bạn với mình nhé )