Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nari Aoki
14 tháng 12 2016 lúc 16:32

1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou

Nari Aoki
14 tháng 12 2016 lúc 16:51

2. -Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất , có tác động nén ép vào các lớp đá , làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất

Nari Aoki
14 tháng 12 2016 lúc 16:59

3.-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài , trên bề mặt Trái Đất , chủ yếu gồm có 2 quá trình : quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực .

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 17:17

- Sóng sơ cấp (Primary waves) hay sóng dọc, sóng P, là sóng có phương dao động của hạt môi trường xảy ra dọc theo phương truyền. Sóng P là sóng nén, sóng áp suất, truyền nhanh hơn sóng khác. Trong quan sát động đất nó đến trạm địa chấn đầu tiên, nên có tên là sơ cấp (Primary). Sóng này có thể đi qua loại vật liệu bất kỳ, gồm cả chất lỏng, khí, và có thể truyền nhanh gần gấp đôi so với tốc độ của sóng S. Trong địa vật lý thăm dò quen dùng thuật ngữ sóng dọc để chỉ sóng P.

- Sóng thứ cấp (Secondary waves) hay sóng ngang (Shear waves), sóng S, là sóng có phương dao động của hạt môi trường ngang theo phương truyền. Sóng S truyền chậm hơn sóng P, giá trị thường cỡ 60% tốc độ sóng P ở cùng môi trường đó. Trong quan sát động đất nó đến trạm địa chấn sau sóng P, nên có tên là thứ cấp (Secondary). Sóng S chỉ truyền trong chất rắn hoặc thể vô định hình gần rắn, không truyền qua chất lỏng và khí. Trong địa vật lý thăm dò quen dùng thuật ngữ sóng ngang để chỉ sóng S.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2017 lúc 14:18

+ Cùng quãng đường truyền tới nên: S = v1.t = v2.(t + 4.60)

® t = 72,45 s ® S » 2500 km

ü Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2019 lúc 3:48

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2017 lúc 16:09

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2018 lúc 9:03

Chọn D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 5:42

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 2:27

Chọn đáp án D.

Gọi S là khoảng cách từ tâm động đất đến máy ghi

Thời gian để sóng N truyền đến máy ghi:

t 1 = S v N

Thời gian để sóng D truyền đến máy ghi:

  t 2 = S v D

Theo đề bài ta có:

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 4 2017 lúc 2:12

Ở hình 33 (tác hại của một trận động đất), cho thấy: nhà cửa đổ sập, đường sắt và toa tàu bị đổ nát, giao thông bị phá hủy,…

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6