Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 8 2023 lúc 15:00

Minh Lệ
Xem chi tiết
2611
13 tháng 8 2023 lúc 9:41

Hai dao động đều có chu kì `T` và thời điểm `t=0` tại vị trí cân bằng, nhưng tại cùng thời điểm tiếp theo thì:

- Dao động màu xanh đến biên dương.

- Dao động màu hồng đến biên âm.

  Mà từ biên dương đến biên âm chênh lệch 1 góc `\pi`.

`=>` Độ lệch pha của hai dao động là: `\pi (rad)`

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 8 2023 lúc 15:37

Hai dao động có cùng biên độ.

Ở cùng một thời điểm khi dao động 1 ở vị trí cân bằng thì dao động 2 ở vị trí bên và ngược lại.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 11:31

a) Dao động 1 (đường màu xanh) có:

- Biên độ: A1 = 3 cm

- Chu kì: T = 6 s

- Tần số: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{6}\left(Hz\right)\)

Dao động 2 (đường màu đỏ) có:

- Biên độ: A2 = 4 cm

- Chu kì: T = 6 s

- Tần số: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{6}\left(Hz\right)\)

b) Hai dao động có cùng chu kì nên \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}\left(rad/s\right)\)

Độ lệch thời gian của hai dao động khi cùng trạng thái: \(\Delta t=2,5s\)

Độ lệch pha: \(\Delta\varphi=\omega.\Delta t=\dfrac{\pi}{3}\cdot2,5=150^o\)

Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 11:34

c) Tại thời điểm 3,5 s vật 2 đang ở VTCB nên vận tốc cực đại:

\(v=\omega A_2=\text{ }\dfrac{\pi}{3}\cdot4=\dfrac{4\pi}{3}\left(cm/s\right)\)

d) Tại thời điểm 1,5 s vật 1 đang ở biên dương nên gia tốc có giá trị:

\(a=-\omega^2A_1=-\dfrac{\pi^2}{9}\cdot3=-\dfrac{\pi^2}{3}\left(cm/s^2\right)\)

Độ lớn gia tốc khi đó là \(\dfrac{\pi^2}{3}cm/s^2\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2017 lúc 15:18

Chọn đáp án B

π 3  và 1s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2017 lúc 17:03

B

Minh Lệ
Xem chi tiết
2611
13 tháng 8 2023 lúc 9:51

Dao động có:

- Biên độ `A =10(cm)`.

- Chu kì `T=120 (ms)=0,12 (s)`.

- Tần số `f=1/[0,12]=25/3~~8,3(Hz)`.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 8 2023 lúc 18:21

a) Khi vật A có li độ cực đại thì vật B ở vị trí cân bằng và ngược lại khi vật B có li độ cực đại thì vật A ở vị trí cân bằng.

b) Vật A đạt li độ cực đại trước vật B.

c) Độ lệch pha giữa dao động của vật A so với dao dộng của vật B là: Δω = π dao động A sớm pha hơn dao động B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2018 lúc 15:05

Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha Δφ = φ2 - φ1

Nếu hai dao động thành phần cùng pha: Δφ = φ2 - φ1 = 2nπ (n = 0, ± 1,± 2,…) thì biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất A = A1 + A2