Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2017 lúc 4:21

Mô tả thí nghiệm:

- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.

- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2018 lúc 2:30

Ống Niutơn là một ống bằng thủy tinh hay chất dẻo trong suốt (để ta quan sat được bện trong), một đầu có van để hút hết không khí ra. Bên trong ống có một cái lông chim và một viên sỏi. Dốc ngược ống để chiếc lông chim và viên sỏi rơi xuống cùng một lúc, kết quả cho thấy:

 - Khi chưa rút không khí ra, viên sỏi rơi nhanh hơn và chạm đáy ống trước.

 - Khi đã rút không khí ra, chiếc lông chim và viên sỏi rơi như nhau và chạm đáy ống cùng một lúc.

* Kết quả: Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do sức cản của không khí cản trở chuyển động của chúng. Nếu không có sức cản của không khí thì các vật rơi như nhau.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
18 tháng 11 2023 lúc 13:00

1.

Các em tự thực hiện thí nghiệm

So sánh kết quả: giữa lí thuyết và thí nghiệm cho ra kết quả gần như nhau

2.

Bố trí thí nghiệm như hình vẽ:

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2019 lúc 9:36

- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.

- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
18 tháng 11 2023 lúc 13:00

1.

Từ việc thực hiện thí nghiệm, ta thấy rằng kết quả bằng tính toán và bằng thí nghiệm gần bằng nhau.

Quoc Tran Anh Le
18 tháng 11 2023 lúc 13:01

2.

Đề xuất phương án thí nghiệm:

 

Dụng cụ:

+ Bảng

+ Hai ròng rọc động

+ Sợi dây chỉ

+ Các quả cân

Tiến hành thí nghiệm:

Móc các quả cân vào sợi dây và treo qua ròng rọc như hình vẽ

Ta sẽ tính được hai lực thành phần ở hai bên và lực ở giữa, từ đó rút ra được kết luận.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:23

a. Các kết quả có thể của thí nghiệm này là: Nai; Cáo; Gấu vì đây là tên của tất cả các động vật xuất hiện trên tấm bìa.

b. Các kết quả có thể để sự kiện Mũi tên không chỉ vào ô Nai xảy ra là: Cáo; Gấu.

c. Nếu mũi tên chỉ vào ô Nai như hình vẽ thì sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô Gấu hoặc Nai” có xảy ra.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 16:59

Từ kết quả thí nghiệm được minh họa trên hình 4.1, có thể rút ra nhận xét: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng có vai trò rất quan trọng đối với thực vật. Nếu môi trường thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng, thực vật sẽ sinh trưởng và phát triển kém.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Từ trường của nam châm điện chỉ tồn tại trong thời gian dòng điện chạy trong ống dây; dòng điện thay đổi thì từ trường của nam châm điện thay đổi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2017 lúc 16:35

Đáp án A

Milơ và Urây đã làm thí nghiệm, ông chọn môi trường gồm CH4, NH3, H2 và hơi nước rồi cho phóng điện cao thế qua (lấy điều kiện môi trường thí nghiệm giống như điều kiện khí quyển nguyên thủy) à  kết quả thu được nhiều loại chất hữu cơ, kể cả acid amin. Như vậy:

A. à đúng. Các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất.

B. à sai. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học.

C à sai. Các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học. (Con đường hóa học).

D à sai. Ngày nay các chất hữu cơ vẫn đượo hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên, (hiện nay không thể có. Vì điều kiện môi trường không thể giống và giả sử nơi nào đó có diễn ra nhưng những dạng chất hữu cơ đó sẽ bị phân hủy ngay bởi các vi sinh vật).