nhận xét về kinh tế của người chăm
Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của người Chăm-pa từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 10?
Từ thế kỉ 2 chứ e ơi!
- Nền kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X đã có trình độ phát triển cao.
- Nhân dân Cham-pa cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Một số ứng dụng trong nông nghiệp như ruộng bậc thang, xe guồng nước đến ngày nay vẫn còn sử dụng.
* Tình hình kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ I đến thế kỉ X:
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp:
+ Có sự giao lưu, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
* Nhận xét:
- Nền kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X đã có trình độ phát triển cao.
- Nhân dân Cham-pa cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Một số ứng dụng trong nông nghiệp như ruộng bậc thang, xe guồng nước đến ngày nay vẫn còn sử dụng.
Từ thế kỉ II đến thế kỉ X, người dân Cham – pa đã biết:
Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.=> Như vậy, về trình độ phát triển kinh tế, nhân dân Cham Pa đã dần bắt nhịp và có trình độ ngang bằng như nhân dân các vùng xung quanh.
Các thành tựu và văn hóa của nhân dân Chăm-pa la:
+ Chữ viết :thế kỷ 6 người chăm có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn Ấn Độ
+ Tôn giáo: theo đạo Ba la môn và đạo Phật.
+ Phong tục, tập quán:ở nhà sàn; ăn cau trầu;nhuộm răng;hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
+ Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc độc đáo như: tháp Chăm, khu thánh địa Mĩ Sơn (được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới), đền, tượng, các bức chạm nổi.
=> Qua đó chúng ta thấy văn hóa Cham-Pa đã đạt được nhiều thành tựu đặc sắc, giữa văn hóa của người Chăm và người Việt có nhiều nét tương đồng.
Giúp mk vs mk cần gấp ,mơm nhiều
Nhận xét nền văn hóa của chăm-pa?
So sánh kinh tế,văn hóa chăm -pa và người việt
So sánh kinh tế, văn hóa Chăm-pa và người Việt:
- Giống nhau : + Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. + Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. - Khác nhau : + Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp. + Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà la môn và đạo Phật.
- Nhận xét:
- Người Chăm-pa đã tạo ra một nền văn hóa đặc sắc, mang dấu ấn riêng.
câu 1: Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa Champa từ thế kỉ II-X. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của nười Chăm?
MN TẢ LỜI NHANH NHA, MIK TIK CHO :>
Em tham khảo nhé !
* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
* Văn hóa:
- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
* Văn hóa:
- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,...
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:
- Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.
- Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.
- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá...
*Từ thế kỉ II đến thế kỉ X, nhân dân Cham – pa đã thu lại được nhiều thành tựu trong lĩnh vực kinh tế và văn hóa.
*Các thành tựu văn hóa của Chăm Pa:
- Chữ viết :thế kỷ 6 người chăm có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn Ấn Độ.
Thành tựu về kinh tế:Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.Thành tựu về văn hóa:Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.- Tôn giáo: theo đạo Ba la môn và đạo Phật.trình bày những việc làm của nhà trần để phục hồi và phát triển kinh tế. em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà trần ?
- giải thích lí do nhà trần chăm lo đến việc đắp đê
- nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời trần
-Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).
- Đây là những chủ trương đúng đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước lúc bấy giờ.
-Lí do: lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra, dân chúng rất cực khổ
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành
-thương nghiệp: việc buôn bán trao đổi trong nước và nước ngoài được mở mang hơn trước
-Trình bày những việc làm của nhà Trầb để phục hồi và phát triển kinh tế . Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nàh Trần ?
-Giải thích lí do nàh Trần chăm lo đến việc đắp đê .
-Nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần .
1.+ Nông nghiệp
- Khai hoang, thành lập thêm làng xã
- Củng cố đê điều
- Vương hầu, quí tộc lập điền trang, thái ấp
- Các làng xã chia ruộng cho dân cày và nộp thuế
3.+ Thủ công nghiệp
- Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, phát triển nhiều ngành, nghề dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền
- Phát triển các nghề thủ công cổ truyền
+ Thương nghiệp
- Đẩy mạnh buôn bán trong và ngoài nước
- Nhiều trung tâm kinh tế được mở rộng trong cả nước: Thăng Long, Vân Đồn
Ai giúp mìk trả lời câu này ik ..........
a/ Trình bày những việc làm của nhà Trần để phục hồi và phát triển kinh tế . Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trẩn?
b/ giải thích lí do nhà Trần chăm lo việc đắp đê
c/ NÊu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần
Tìm điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống). Nêu nhận xét của em về điểm giống nhau đó.
Điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống): đều là khoảng thời gian mà mọi người quây quần bên nhau, thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn của bản thân mình đến các vị thần linh và gia tiên.
=> Thể hiện truyền thống thuỷ chung nghĩa tình, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của người Việt Nam.
nội dung chính sách kinh tế mới của liên xô?em có nhận xét gì về chính xét kinh tế mới ?
Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
* Trong nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
* Trong công nghiệp:
- Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của Nhà nước.
- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
- Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.
- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
* Trong thương nghiệp và tiền tệ:
- Tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.
- Năm 1924, phát hành đồng rúp mới.
⟹ Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.