Những câu hỏi liên quan
nguyễn lê hoàng lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
15 tháng 7 2023 lúc 17:27

\(cos^2\left(a-b\right)-sin^2\left(a+b\right)\)

\(=\left(cosa.cosb+sina.sinb\right)^2-\left(sina.cosb+cosa.sinb\right)^2\)

\(=cos^2a.cos^2b+sin^2a.sin^2b-sin^2a.cos^2b-cos^2a.sin^2b\)

\(=cos^2b\left(cos^2a-sin^2a\right)-sin^2b\left(cos^2a-sin^2a\right)\)

\(=\left(cos^2b-sin^2b\right)\left(cos^2a-sin^2a\right)\)

\(=cos2a.cos2b\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Thanhtung Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 9 2023 lúc 7:43

\(VT=\cos^2a-2.\dfrac{1}{2}\left[\cos\left(a+b\right)+\cos\left(a-b\right)\right].\cos\left(a+b\right)+\cos^2\left(a+b\right)=\)

\(=\cos^2a-\cos^2\left(a+b\right)-\cos\left(a+b\right)\cos\left(a-b\right)+\cos^2\left(a+b\right)=\)

\(=\cos^2a-\dfrac{1}{2}\left(\cos2a+\cos2b\right)=\)

\(=\dfrac{2\cos^2a-\cos^2a+\sin^2a-1+2\sin^2b}{2}=\)

\(=\dfrac{\left(\cos^2a+\sin^2a\right)-1+2\sin^2b}{2}=\sin^2b=VP\)

Bình luận (0)
Thanhtung Phan
28 tháng 9 2023 lúc 9:18

cos2a - cos (a+b) (2 cosa . cosb - cos (a+b) = sin2b

Cos2a - ( cos a.cosb- sina .sinb)( 2 cosa .cosb - ( cosa .cosb - sina .sinb) = sin2b

cos2a - (cosa.cosb - sina.sinb) (cosa.cosb + sina .sinb) = sin2b

cos2a - ( cos2a . cos2b - sin2a .sin2b = sin2b ) .

         1 - sin2a  - ( 1 - sin2a ) ( 1 - sin2b) - sin2a .sin2b  = sin2b

         1 - sin2a - ( 1- sin2b  - sin2a  + sin2a .sin2b  - sina .sin2b = sin2b

         1 - sin2a -1  + sinb + sin2a  = sin2b   

 

                     Sin2b  = Sin2b   điều đã CM

 

 

Bình luận (0)
Ryoji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2019 lúc 23:15

\(\dfrac{1+cos2a-sin2a}{1+cos2a+sin2a}=\dfrac{2cos^2a-2sina.cosa}{2cos^2a+2sinacosa}\)

\(=\dfrac{2cosa\left(cosa-sina\right)}{2cosa\left(cosa+sina\right)}=\dfrac{cosa-sina}{cosa+sina}=\dfrac{\sqrt{2}sin\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)}{\sqrt{2}cos\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)\)

\(\dfrac{1+cos2a-cosa}{sin2a-sina}=\dfrac{2cos^2a-cosa}{2sina.cosa-sina}=\dfrac{cosa\left(2cosa-1\right)}{sina\left(2cosa-1\right)}=\dfrac{cosa}{sina}=cota\)

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 15:37

\(a,A=\left(\cos^220^0+\cos^270^0\right)+\left(\cos^240^0+\cos^250^0\right)\\ A=\left(\cos^220^0+\sin^220^0\right)+\left(\cos^240^0+\sin^240^0\right)=1+1=2\\ b,B=\left(\cos^2\alpha\right)^3+\left(\sin^2\alpha\right)^3+3\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\cdot\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\\ B=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^3=1^3=1\)

Bình luận (0)
Yên Đan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 10:01

\(A=\cos^210^0+\cos^220^0+\sin^220^0+\sin^210^0\\ A=1+1=2\)

Bình luận (1)
Online1000
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Ngọc
3 tháng 5 2022 lúc 7:38

MN K BT?

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2018 lúc 10:40

Giải bài 4 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vẽ đường tròn lượng giác (O; 1).

Với mọi α (0º ≤ α ≤ 180º) ta đều có điểm M(x0; y0) thuộc nửa đường tròn sao cho Giải bài 4 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Khi đó ta có: sin α = y0 ; cos α = x0.

Mà M thuộc đường tròn lượng giác nên x02 + y02 = OM2 = 1⇒ sin2 α + cos2 α = 1.

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
4 tháng 8 2021 lúc 20:44

Ảnh 1 là bài 1,3. Ảnh 2 là bài 2 nhé bạn.

undefined

undefined

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2021 lúc 21:30

Bài 3: 

Ta có: \(A=\cos^220^0+\cos^240^0+\cos^250^0+\cos^270^0\)

\(=\left(\sin^270^0+\cos^270^0\right)+\left(\sin^250^0+\cos^250^0\right)\)

=1+1

=2

Bình luận (0)