Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Sư Tử
Xem chi tiết
Châu Ngô Thị
27 tháng 3 2016 lúc 15:19

cho hình tự làm

Châu Ngô Thị
27 tháng 3 2016 lúc 15:19

o a B A T M N

Tiểu Thư Sư Tử
27 tháng 3 2016 lúc 15:23

cái đó với kết quả mình biết rùi 

nhưng cái lời giải ý bạn

Lê Xuân Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
7 tháng 8 2016 lúc 15:11

Ta có: góc AOT + góc BOT= 180(2 góc kề bù)

Mà:góc AOT=2 góc MOT. góc Ton cũng tương tự

Do đó: AOT + BOT=2mOT+2TOn=2(mOn)=180 độ=>Góc mon = 180:2 =90 độ

Harry Potter
14 tháng 3 2018 lúc 20:50

Câu này trong sách Nâng cao-Chuyên đề toán 6

unnamed
5 tháng 7 2019 lúc 14:28

Ko bít hihi

Nguyễn Vĩnh Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
20 tháng 5 2016 lúc 14:13

MON=900

Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
4 tháng 4 2015 lúc 18:11

a/ vì aot và bot là 2 góc kề bù nên có số đo là 180 mà aot = 80 độ

=> bot = 180 - aot

          = 180 - 80

         = 100 độ

vì om là tia phân giác của góc tob => tom = tob : 2 = 100:2 = 50 độ

aot > tom => ot là nằm giữa oa và om

=> aom = aot + tom = 80 + 50 =130 độ

để câu b tớ làm thêm bài khác cậu lấy đỡ câu a nhé

Anh cũng chỉ là con gái
4 tháng 4 2015 lúc 18:16

b/ vì on là tia phân giác aoy 

=> nao= not = aot :2 

                  = 80:2

                 = 40

vì not < tom 

ot là tia nằm giữa on và om

=> nom = not + tom

            = 40 + 50

            = 90 độ

Anh cũng chỉ là con gái
4 tháng 4 2015 lúc 18:30

c/ ot là tian nma82 giữa vì top > tom 

ta có : dom = dot + tom 

=> tod = dom - tom

mà dom là góc bẹt có số đo 180 độ 

zậy tod = 180 - 50 = 130 độ

mik đã làm hết 3 câu rồi đó nếu đúng thì LIKE NHE 

trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:41

Ta có: Om là phân giác của góc aOb

=>\(\widehat{aOm}=\widehat{bOm}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{aOb}\)

Ta có: Ob nằm giữa hai tia Om và On

=>\(\widehat{mOb}+\widehat{nOb}=\widehat{mOn}\)

=>\(\widehat{nOb}=\widehat{mOn}-\widehat{mOb}\)

Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{bOm}+\widehat{bOt}=2\cdot90^0=2\cdot\widehat{mOn}\)

=>\(\widehat{bOt}=2\left(\widehat{mOn}-\widehat{bOm}\right)=2\cdot\widehat{bOn}\)

=>On là phân giác của góc bOt

Ngoc Le
Xem chi tiết
pham quynh bang
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Minh Ánh
7 tháng 7 2016 lúc 12:03

hình như bạn ghi đề thiếu zồi

Anh Hải Hồ
Xem chi tiết
Do Duy Bo
10 tháng 4 2016 lúc 20:49

Ta có OM là tia pg của góc AOT => AOm = mOT ( t/c tia pg :) )

cm tương tự => BOn = nOT (như căn cứ trên )

mà 2 góc AOT và BOT kề bù

=>  mOn =90 độ

( ý kiến mình là thế :)) có zì sai mong...hk đc chửi nhé :3 )

Nguyễn Trung Kiên
10 tháng 4 2016 lúc 20:50

Ta có: góc AOT + góc BOT= 180(2 góc kề bù)

Mà:góc AOT=2 góc MOT. góc Ton cũng tương tự

Do đó: AOT + BOT=2mOT+2TOn=2(mOn)=180 độ=>Góc mon = 180:2 =90 độ

Hậu duệ của Mặt trời
10 tháng 4 2016 lúc 20:52

 góc MON = 90 độ 

ta có định lý sau: hai tia phân giác của hai góc kề bù thì tạo thành 1 góc 90 độ nha bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2019 lúc 13:53

a) Tính được  m O n ^ = 90°.          

b) Tương tự ý b) 17.