Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 17:10

a) Do (P) // (Q) và (R) ∩ (P) = a nên (R) // (Q) hoặc (R) cắt (Q).

Giả sử (R) // (Q).

Khi đó qua đường thẳng a có hai mặt phẳng song song với (Q) là mặt phẳng (P) và (R) nên hai mặt phẳng này trùng nhau, điều này mâu thuẫn với giả thiết (R) cắt (P).

Vậy (R) cắt Q.

b) Ta có: a ⊂ (P); b ⊂ (Q) mà (P) // (Q) nên a và b không có điểm chung.

Lại có hai đường thẳng a và b cùng nằm trên mp(R)

Do đó a // b.

Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Yen Nhi
9 tháng 5 2021 lúc 10:35

* Đề nên viết xuống dòng theo từng phần cho dễ hiểu. Hình tự vẽ nhé 

a) Theo đề ra: Góc xOy = 30 độ

                       Góc xOz = 150 độ

=> Góc xOy < góc xOz => Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox

Ta có: xOy + yOz = xOz

           30 độ + yOz = 150 độ

                        yOz = 120 độ

b) Các cặp góc kề bù là: Góc x'Oz và góc zOx

                                       Góc x'Oy và góc yOx

c) Theo đề ra: Tia Ot là tia phân giác của góc yOz nên ta có:

=> Góc zOt = góc tOy = góc yOz : 2 = 120 độ : 2 = 60 độ

=> Góc xOy < góc tOz

=> Góc tOz = góc xOy . 2 ( 30 độ . 2 = 60 độ )

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 14:59

a) \(\left( {AB,BB'} \right) = \widehat {ABB'} = {90^ \circ }\).

b) Ta có: \(DD'\parallel BB' \Rightarrow \left( {AB,DD'} \right) = \left( {AB,BB'} \right) = {90^ \circ }\).

Hà Thanh
Xem chi tiết
Za Warudo
10 tháng 5 2021 lúc 12:21

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oy nằm giữa hai tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (30 độ < 150 độ) nên:

            xOy + yOz = xOz

            30 + yOz = 150

                     yOz = 150 - 30

                      yOz = 120

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 13:17

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có mặt phẳng (AA', DD') song song với mặt phẳng (BB', CC'). Mặt phẳng (MNP) cắt hai mặt phẳng nói trên theo hai giao tuyến song song.

Nếu gọi Q là điểm trên cạnh BB' sao cho NQ // PM thì Q là giao điểm của đường thẳng BB' với mặt phẳng (MNP)

Nhận xét. Ta có thể tìm điểm Q bằng cách nối P với trung điểm I của đoạn MN và đường thẳng PI cắt BB' tại Q.

b) Vì mặt phẳng (AA', BB') song song với mặt phẳng (DD', CC') nên ta có MQ // PN. Do đó mặt phẳng (MNP) cắt hình hộp theo thiết diện MNPQ là một ình bình hành.

Giả sử P không phải là trung điểm của đoạn DD'. Gọi H = PN ∩ DC , K = MP ∩ AD. Ta có D = HK là giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (ABCD) của hình hộp.

Chú ý rằng giao điểm E = AB ∩ MQ cũng nằm trên giao tuyến d nói trên. Khi P là trung điểm của DD' mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (ABCD).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 10:18

a) Ta có mặt phẳng (AA', DD') song song với mặt phẳng (BB',CC'). Mặt phẳng (MNP) cắt hai mặt phẳng nói trên theo hai giao tuyến song song.

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

nhất khanh
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 13:46

Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}\left( Q \right)\parallel \left( R \right)\\\left( P \right) \cap \left( Q \right) = a'\\\left( P \right) \cap \left( R \right) = b'\end{array} \right\} \Rightarrow a'\parallel b'\)

Vậy nếu \(\left( Q \right)\parallel \left( R \right)\) thì \(a'\parallel b'\); nếu \(\left( Q \right) \equiv \left( R \right)\) thì \(a' \equiv b'\).

Nguyễn Viết Hải Vịnh
Xem chi tiết