Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đăng
Xem chi tiết
Dương Dương Yang Yang
Xem chi tiết
Vũ tú anh
Xem chi tiết
Nuôn
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 9:44

Lần sau bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.

Lời giải:

$x+\sqrt{x}+1>1$ với mọi $x>0, x\neq 1$

$\Rightarrow T=\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}< 2$

$x+\sqrt{x}+1>0$ với mọi $x>0, x\neq 1$

$\Rightarrow T>0$

Vậy $0< T< 2$

$T$ nguyên $\Leftrightarrow T=1$

$\Leftrightarrow \frac{2}{x+\sqrt{x}+1}=1$

$\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1=2$

$\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-1=0$

$\Rightarrow x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}$

$\Rightarrow x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}$ (tm)

meomeo
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 7 2021 lúc 16:05

\(M=\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+9}{x-9}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3+\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

Để M là số tự nhiên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2⋮\sqrt{x}-3\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3\in\left\{2;1;-1;-2\right\}\\x>9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{25;16;4;1\right\}\\x>9\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\left\{25;16\right\}\)

Thế vào M,ta đường \(\left\{{}\begin{matrix}x=25\Rightarrow M=1\\x=16\Rightarrow M=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M\) có giá trị là số tự nhiên lớn nhất là \(2\) khi \(x=16\)

Tran Hieupro
Xem chi tiết
Tran Hieupro
12 tháng 7 2016 lúc 17:47

A>0 chứ ko phải x>0

Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
28 tháng 6 2017 lúc 16:10

a.ĐKXĐ;\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)

b.P=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)=\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-2-5\sqrt{x}}{x-4}\)

=\(\frac{3x-6\sqrt{x}}{x-4}=\frac{3\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)=\(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

c.P=2\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+\text{4}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\)

Vậy x=16

Lê Quỳnh Thanh Ngân
17 tháng 10 2018 lúc 21:44

thần đồng

Tiếng anh123456
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 10:57

a) \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

b) P = \(\dfrac{1}{2}\) khi:

\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2=\sqrt{x}-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=3\)

\(\Rightarrow x=9\left(tm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 10:51

a: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

b: P=1/2

=>căn x-1=2

=>căn x=3

=>x=9

Thảo Nguyên 2k11
11 tháng 8 2023 lúc 11:35

a) Để rút gọn biểu thức P, ta thực hiện các bước sau: P = [(1/(x-√x)) + (√x/(x-1))] : [(x√x-1)/(x√x-√x)] Đầu tiên, ta nhân tử và mẫu của phân số bên trái với (x-√x) để loại bỏ mẫu phân số trong dấu ngoặc: P = [(1/(x-√x)) * (x-√x) + (√x/(x-1)) * (x-√x)] : [(x√x-1)/(x√x-√x)] P = [1 + (√x * (x-√x))/(x-1)] : [(x√x-1)/(x√x-√x)] Tiếp theo, ta nhân tử và mẫu của phân số bên phải với (x√x+√x) để loại bỏ mẫu phân số trong dấu ngoặc: P = [1 + (√x * (x-√x))/(x-1)] * [(x√x+√x)/(x√x+√x)] : [(x√x-1)/(x√x-√x)] P = [(x√x+√x + √x * (x-√x))/(x-1)] * [(x√x+√x)/(x√x-1)] P = [(x√x+√x + √x * (x-√x)) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x√x+√x + √x * (x-√x)) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x^2 + 2√x + x - x) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x^2 + 2√x) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x^2 + 2√x) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x^3 + 3x√x + 2x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = (x^3 + 3x√x + 2x) / (x^2√x - x√x - x + 1) Vậy biểu thức P sau khi rút gọn là (x^3 + 3x√x + 2x) / (x^2√x - x√x - x + 1). b) Để tìm x để P = 1/2, ta giải phương trình: (x^3 + 3x√x + 2x) / (x^2√x - x√x - x + 1) = 1/2 Nhân cả hai vế của phương trình với (x^2√x - x√x - x + 1) để loại bỏ mẫu phân số: 2(x^3 + 3x√x + 2x) = x^2√x - x√x - x + 1 2x^3 + 6x√x + 4x = x^2√x - x√x - x + 1 2x^3 + 6x√x + 4x - x^2√x + x√x + x - 1 = 0 2x^3 + 5x√x + 5x - x^2√x - 1 = 0 Đây là phương trình không thể giải bằng phép tính đơn giản. Ta có thể sử dụng phương pháp số học hoặc phương pháp đồ thị để tìm nghiệm của phương trình này.

Lê Luân
Xem chi tiết