Đề xuất một số biện pháp dinh dưỡng phù hợp cho bản thân và những người trong gia đình em.
Hãy đề xuất chế độ ăn và biện pháp dinh dưỡng phù hợp cho bản thân.
Điều quan trọng của dinh dưỡng bữa ăn lành mạnh là với mỗi bữa ăn hàng ngày bạn hãy chú ý: tăng cường lượng rau củ, trái cây, đậu hạt và hạn chế các chất không tốt cho sức khỏe như chất béo bão hòa, muối/natri và đường tinh luyện. Ngoài ra, đừng quên việc kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh cùng việc rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên để có hiệu quả tốt nhất.
Ví dụ thực đơn chế độ ăn 1 ngày:
- Bữa sáng: Bánh mì nguyên hạt + trứng luộc + sữa tươi
- Bữa ăn nhẹ: Trái cây sấy khô
- Bữa trưa: Mỳ nấu xương + trái cây tùy chọn
- Bữa tối: Cơm gạo lứt ăn kèm thịt gà kho + trái cây tùy chọn
Câu 7. Đề xuất một số biện pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em?
Câu 8. Xây dựng thực đơn một ngày cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình?
Câu 9. Trang phục có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
Câu 10. Trình bày một số loại vải thông dụng dùng để may trang phục?
7/
Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.
- Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.
- Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.
- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.
- Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.
- Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.
8/– Sườn xào chua ngọt
– Canh ngao nấu rau cải
– Dưa chua muối
– Tráng miệng: Bưởi
9/- Trang phục có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường.
- Trang phục góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc.
- Qua trang phục, thể hiện được những thông tin về người mặc như sở thích, nghề nghiệp.
10/Vải sợi thiên nhiên, vải kaki , vải cotton, vải sợi pha,......
Đề xuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình mà em có thể tham gia.
Lưu ý:
- Biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình và khả năng của bản thân;
- Biện pháp phù hợp với nhu cầu của địa phương, xã hội; không vi phạm pháp luật.
Ví dụ:
Hương nấu ăn ngon và biết làm bánh. Vào các ngày sinh nhật hoặc liên hoan của gia đình hay của lớp. Hương thường làm bánh và mọi người rất thích, luôn khen bánh của Hương vừa ngon vừa đẹp. Vì vậy, Hương muốn làm một số loại bánh để bán cho người thân, bạn bè vào dịp cuối tuần.
Các biện pháp có thể góp phần phát triển kinh tế gia đình em:
+ Mẹ là giáo viên nên dạy thêm, dạy kèm tăng thêm thu nhập.
+ Cả nhà có một vườn cà phê, nên làm vườn để thu cà phê về cũng tăng thu nhập.
+ Đầu tư chứng khoán, cổ phiếu.
+ Hoạt động web Hoc24.vn và OLM.vn
Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho bản thân và những người trong gia đình em.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí cần phù hợp với nhu cầu cơ thể (tùy theo độ tuổi, giới tính, mức độ hoạt động của cơ thể, tình trạng bệnh tật). Căn cứ vào đó, học sinh xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho bản thân và những người trong gia đình.
Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng người, em hãy đề xuất một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí và vệ sinh ăn uống để bảo vệ sức khoẻ con người. Cho biết tác dụng của các biện pháp đó.
• Một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí và vệ sinh ăn uống để bảo vệ sức khỏe con người:
- Có chế độ dinh dưỡng cân đối (không ăn quá nhiều, không ăn quá ít), phù hợp với độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, tính chất công việc.
- Sử dụng thực phẩm rõ nguồn gốc, xuất xứ.
- Cần đảm bảo vệ sinh khi ăn uống (rửa tay sạch trước khi ăn).
- Chế biến và bảo quản thực phẩm đúng cách.
- Bảo vệ môi trường sống, không sử dụng hóa chất độc hại,…
• Tác dụng của các biện pháp trên:
- Giúp cơ thể có đủ nguyên liệu để xây dựng tế bào, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể; có đủ năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
- Phòng tránh được các bệnh đường tiêu hóa như giun, sán, ngộ độc thực phẩm,…
Câu 1:Đề xuất được một số loài thực phẩm cần thiết có trong bữa ăn gia đình đối với những người bị suy dinh dưỡng và béo phì?
Câu 2:Lựa chọn được thực phẩm phù hợp để chế biến món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt trong những ngày Tết Nguyên Đán như:món gỏi đu đủ bò khô,nộm su hào cà rốt,củ kiệu ngâm mắm đường chua ngọt.
1 . - Suy dinh dưỡng : Rau muống luộc , Thịt bò luộc , cơm trắng , muối vừng
- Béo phì : thịt nạc không mỡ , rau xanh
2. Nộm sứa , gỏi cá sống ,...
1 . - Suy dinh dưỡng : Rau muống luộc , Thịt bò luộc , cơm trắng , muối vừng
- Béo phì : thịt nạc không mỡ , rau xanh
2. Nộm sứa , gỏi cá sống ,..
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
Đề xuất biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại gia đình và địa phương em.
Đề xuất biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại gia đình và địa phương em:
+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; giảm phát thải và sử dụng tối đa chất thải ngay trong trang trại.
+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.
+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm cho chăn nuôi, hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh, tạo tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe vật nuôi, giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải ra môi trường.