Chú ý những thành công nghệ thuật lớn của kiệt tác Truyện Kiều
Chú ý những thành công nghệ thuật lớn của kiệt tác Truyện Kiều.
- Những thành công nghệ thuật lớn của kiệt tác Truyện Kiều:
+ Miêu tả nội tâm nhân vật là một thành công nghệ thuật lớn, mang ý nghĩa cách tân của kiệt tác Truyện Kiều.
+ Thiên nhiên trong truyện vừa là đối tượng thẩm mĩ, vừa là phương thức thể hiện tâm trạng của nhân vật với nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình”.
+ Viết theo thể lục bát vừa dân dã, bình dị như ca dao, dân ca, vừa trau chuốt nghệ thuật, đạt tới giá trị cổ điển – giá trị khuôn thước, mẫu mực.
+ Có sự kết hợp giữa ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ văn học dân gian với ngôn ngữ bác học kết tinh từ sách vở.
Chú ý những nội dung làm nên giá trị nhân đạo của kiệt tác Truyện Kiều.
- Những nội dung làm nên giá trị nhân đạo của kiệt tác Truyện Kiều:
+ Truyện là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo với tầng lớp quan lại gian ác, những kẻ lưu manh, vô lại bất nhân, sự khuynh đảo của thế lực đồng tiền,..Trong xã hội ấy, những người lương thiện, những thân phận nhỏ bé bị chà đạp, dập vùi.
+ Ông thể hiện tiếng nói đồng cảm với bi kịch, đồng tình với những khát vọng chân chính của cong người, được thể hiện qua nhân vật Thúy Kiều. Ở đời Kiều có hai bi kịch lớn hết sức đau đớn: bi kịch tình yêu và bi kịch nhân phẩm.
- Những nội dung:
+ Tiếng nói đồng cảm trước bi kịch của con người trong Truyện Kiều thể hiện tập trung qua hình tượng nhân vật Thúy Kiều. Nhân vật phải chịu một cuộc đời hội tụ đầy đủ những bi kịch của con người nói chung và phụ nữ nói riêng: tình yêu, gia đình, nhân phẩm,…
+ Tiếng nói đồng tình với khát vọng chân chính của con người thể hiện tập trung qua tình yêu của Kim Trọng với Thúy Kiều, tình yêu Kim – Kiều tan vỡ nhưng khát vọng tình yêu không mất. Trải qua biết bao đau khổ nhưng Thúy Kiều vẫn vươn lên với khát vọng mạnh mẽ. Sau đó khi gặp Từ Hải, đây là nhân vật hiện thân của khát vọng tự do, công lí.
→ Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du thể hiện tiếng nói đồng cảm với bi kịch, đồng tình với những khát vọng chân chính của con người. Đó cũng là giá trị nhân đạo của kiệt tác văn chương này.
Chú ý những nội dung làm nên giá trị nhân đạo của kiệt tác Truyện Kiều.
- Những nội dung làm nên giá trị nhân đạo của kiệt tác Truyện Kiều:
+ Truyện là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo với tầng lớp quan lại gian ác, những kẻ lưu manh, vô lại bất nhân, sự khuynh đảo của thế lực đồng tiền,… Trong xã hội ấy, những người lương thiện, những thân phận nhỏ bé bị chà đạp, dập vùi.
+ Ông thể hiện tiếng nói đồng cảm với bi kịch, đồng tình với những khát vọng chân chính của con người: khát vọng tình yêu, khát vọng
Truyện Kiều có những thành công gì về nghệ thuật?
- Những thành công về mặt nghệ thuật của kiệt tác Truyện Kiều:
+ Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện (ngôn ngữ gián tiếp, ngôn ngữ trực tiếp).
+ Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật: được khắc họa bằng cả bút pháp ước lệ và bút pháp tả thực, miêu tả nội tâm nhân vật.
+ Thiên nhiên trong truyện vừa là đối tượng thẩm mỹ, vừa là phương thức thể hiện tâm trạng của nhân vật với nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình”.
+ Truyện Kiều được viết theo thể lục bát vừa dân dã, bình dị như ca dao, dân ca, vừa trau chuốt nghệ thuật, đạt tới giá trị cổ điển – giá trị khuôn thước, mẫu mực.
+ Ngoài ra, truyện có sự kết hợp giữa ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ văn học dân gian với ngôn ngữ bác học kết tinh từ sách vở. Bởi vậy, kiệt tác Truyện Kiều có ngôn ngữ vẫn được sử dụng trong đời sống hiện đại, ở mọi hoàn cảnh giao tiếp và tầng lớp khác nhau.
5. Truyện Kiều có những thành công gì về nghệ thuật?
Những thành công về mặt nghệ thuật của kiệt tác Truyện Kiều được trình bày trong bài Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp:
- Trong các hình thức ngôn ngữ kể chuyện (ngôn ngữ gián tiếp, ngôn ngữ trực tiếp), Nguyễn Du đặc biệt thành công với ngôn ngữ nửa trực tiếp.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật là trong tác phẩm Truyện Kiều. Tính cách nhân vật được khắc họa bằng cả bút pháp ước lệ và bút pháp tả thực, bằng cả con người với biểu hiện bên ngoài và con người với đời sống nội tâm. Miêu tả nội tâm nhân vật là một thành công nghệ thuật lớn, mang ý nghĩa cách tân của kiệt tác Truyện Kiều.
Qua các đoạn trích đã học, hãy phân tích những thành công nghệ thuật của Truyện Kiều (nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên, nghệ thuật miêu tả nhân vật).
Nghệ thuật Truyện Kiều:
- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại
- Ngôn ngữ văn họ dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ
- Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người
"Truyện Kiều sống mãi với thời gian và được xem là một kiệt tác không chỉ bởi giá trị nghệ thuật đặc sắc mà còn bởi giá trị nhân đạo tấm lòng yêu thương trân trọng con người của tác giá Nguyễn Du".Bằng sự hiểu biết của em, qua đoạn trích "chị em Thúy Kiều" em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
1/ Bằng 1 đoạn văn NL theo pháp lập luận T-P-H, có sử dụng ít nhất 1 lời gián tiếp, 1 câu cảm thán, hãy phân tích đoạn thơ đề bài đã cho để làm rõ tâm trạng nhân vật
2/ Một trong những nét đặc sắc về nghệ thuật của kiệt tác Truyện Kiều là việc Nguyễn Du đã sử dụng thành công bút pháp ước lệ tượng trưng, em hiểu gì về bút pháp này? Chép chính xác 2 câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật đó.
Giúp mik lẹ lên nha mik đang cần gấp đấy nhé các bạn ơi!!!
Cầu xin luôn đó nha!!! hehehe!!!.
xin đó .
1/Viết đoạn văn làm rõ tâm trạng nhân vật: - Hai câu đầu: cảnh cánh buồm thấp thoáng trên cửa bể chiều hôm => Gợi lên trong lòng Kiều nỗi cô đơn, nhớ nhà. - Câu 3, 4: Cảnh hoa trôi giữa dòng nước chảy ẩn dụ cho thân phận chìm nổi của Kiều => Tâm trạng lo lắng của nàng trước tương lai mịt mờ. - Câu 5, 6: Cảnh nội cỏ rầu rầu và chân mây mặt đất cùng một màu xanh héo úa => nỗi chán ngán, vô vọng của Kiều trước cuộc sống tẻ nhạt, bế tắc - Câu 7, 8: Cảnh thiên nhiên dữ dội với gió cuốn mặt duềnh và tiếng sóng ầm ầm => Dự cảm về một tương lai đầy sóng gió. - Những đặc sắc nghệ thuật: + Bút pháp tả cảnh ngụ tình. + Phân tích được giá trị của các biện pháp nghệ thuật như từ láy, câu hỏi tu từ, điệp ngữ, hình ảnh mang nhiều tầng ý nghĩa.
Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?
Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý:
- Mạch kể truyện
- Điểm nhìn kể chuyện
- Thái độ của người kể với nhân vật
- Lời trần thuật
- …