Cho △ABC cân tại A,có trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G.
C/m:
a,△ABE =△ACF
b,EF//BC
c,AG⊥BC
cho tam giác ABC cân tại A,có trung tuyến BE và CF cắt tại G. C/m: a) tam gics ABE = tam giác ACF. b)C/m EF//BC .c)AG vuông góc BC
a) BE,CF là trung tuyến \(\Rightarrow AF=BF=AE=EC\)(AB=AC), Xét tam giác ABE và tam giác ACF : AF=AE(CMT)
AB=AC(gt) ; góc Achung ;
Vậy tam giác ABC= tam giác ACF (c-g-c)
b) Tam giác AEF cân tai A vì AF=AE suy ra góc AFE=góc ABC (đều cân tại A) mà ở vị trí đồng vị suy ra EF//BC (đpcm)
c) Ta có Glà giao điểm 2 đường trung tuyến suy ra G là trọng tâm suy ra AG cũng là trung tuyến
Mà tam giac ABC cân suy ra AG cũng là đường cao suy ra AG vuông góc với BC
Cho tam giác ABC cân tại A có trung tuyên BE và CF cắt nhau tại G chứng minh: a,tam giác ABE=tam giác ACF b,chứng minh EF song song BC c,AG vuông góc BC
Cho tam giác ABC cân tại A,trung tuyến BE và CE cắt nhau tại G.
a)Chứng minh tam giác ABE=tam giác ACF
b)Chứng minh EF song song BC
c)Chứng minh AG vuông góc BC
Tam giác ABC cân tại A, kẻ BE vuông với AC tại E, CF vuông với AB tại F
a, So sánh BE và CF và tam giác ABE=tam giác ACF
b, BE cắt CF tại I. Chứng Minh EI=IF
Câu 5 (2,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC) đường cao BE và CF cắt nhau tại H. các đường thẳng kẻ từ B song song với CF, kẻ từ C song song với BE cắt nhau tại D. Chứng minh:
a) ABE ~ACF
b) AE.BC= AB.EF
c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh I là trung điểm của DH
mọi người cíu tuiiii
<Tự vẽ hình nha>
a)Xét ΔABE và ΔACF
góc AEB=góc AFC
góc BEA=góc CFA
Vậy ΔABE ∼ ΔACF(g.g)
⇒\(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{AE}{AF}\)⇔AB.AF=AE.AC
⇒\(\dfrac{AB}{AF}\)=\(\dfrac{AE}{AC}\)
b)Xét ΔAEF và ΔABC
Góc A:chung
\(\dfrac{AB}{AF}\)=\(\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)
Vậy ΔAEF∼ΔABC (g.g)
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc AEB=góc AFC
góc A chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔACF
=>AE/AF=AB/AC
=>AE/AB=AF/AC
b: Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc FAE chung
=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC
=>FE/BC=AE/AB
=>FE*AB=AE*BC
Câu 5 (2,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC) đường cao BE và CF cắt nhau tại H. các đường thẳng kẻ từ B song song với CF, kẻ từ C song song với BE cắt nhau tại D. Chứng minh:
a) ABE ~ACF
b) AE.BC= AB.EF
c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh I là trung điểm của DH cíuu
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc AEB=góc AFC
góc BAE chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔACF
b: ΔABE đồng dạng với ΔACF
=>AE/AF=AB/AC
=>AE/AB=AF/AC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc FAE chung
=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC
=>EF/BC=AE/AB
=>AE*BC=AB*EF
Cho tam giác ABC cân (AB= AC). Các đường phân giác BE,CF cắt nhau tại H
a, CM tam giác ABE= tam giác ACF
b, Tia AH cắt BC tại D . CM D là trung điểm BC và EF// BC
c,CM AH là trung trực của EF . So sánh HF và HC
d, Tìm điều kiện của tam giác ABC để HC=2HD
cho tam giác ABC cân các đường phân giác BE CF cắt nhau tại H . a) CM: tam giác ABE= tam giác ACF b) tia AM cắt BC tại D. CM : D là trung điểm của BC và EF//BC c) CM: AH là đường trung trực của EF so sánh HF và HC d) tìm điều kiển của tam giác ABC để HC=2HD
Cho tam giác ABC cân(AB=AC). Các đường phân giác BE,CF cắt nhau tại H. a)chứng minh tam giác ABE=tam giác ACF b)tia AH cắt BC tại D.chứng minh D là trung điểm BC và EF//BC c)chứng minh AH là trung trực của EF.so sánh HF và HC d)tìm điều kiện của tam giác ABC để HC=2HD
a)
Do \(\triangle ABC \) cân ( \(AB=AC\) )
\(\Rightarrow \widehat{ABC} = \widehat{ACB}\)
Mà \(BE ; CF\) lần lượt là đường phân giác của \(\widehat{ABC} ; \widehat{ACB}.\)
\(\Rightarrow \widehat{ABE} = \widehat{ACF} \)
Xét \(\triangle ABE\) và \(\triangle ACF\) ta có :
\(AB = AC\) ( gt )
\(\widehat{ABC}\) chung
\(\widehat{ABE} = \widehat{ACF} \) ( cmt )
\(\Rightarrow \) \(\triangle ABE\) \(=\) \(\triangle ACF\) ( g.c.g )
Do \(\triangle ABE = \triangle ACF\)
\(\Rightarrow \widehat{BAH} = \widehat{CAH} \) ( 2 góc tương ứng )
Xét \(\triangle ABD\) và \(\triangle ACD\) ta có :
\(AD\) chung
\(AB=AC\) ( gt )
\( \widehat{BAH} = \widehat{CAH} \) ( cmt )
\(\Rightarrow \) \(\triangle ABD\) \(=\) \(\triangle ACD\) ( c.g.c )
\(\Rightarrow BD=DC\) ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
Mà D nằm trên BC .
\(\Rightarrow BD+DC=BC\) (2)
Từ (1) và (2) ta được \(D\) là trung điểm của \(BC\)
Xét \(\triangle DHF\) và \(\triangle CHE\) có :
\(\widehat{FBH} = \widehat{ECH} \) ( theo câu a, )
\(\widehat{FHB} = \widehat{EHC} \) ( 2 goc đối đỉnh )
Mà \(\widehat{FBH} +\) \(\widehat{FHB}\) \(+ \widehat{BFH}\) \(= \) \(\widehat{ECH} +\) \(\widehat{EHC} + \widehat{CEH} = 180^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BFH} = \) \(\widehat{CEH} \) (1)
Mà chúng ở vị trí đồng vị . (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow \) \(EF\) // \(BC\)