Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}=60^o\) . CM: \(AC^2=AB^2+BC^2-AB.BC\)
Cho tam giác ABC, hãy tính cạnh BC nếu biết:
1, AB=1cm, AC=2cm,\(\widehat{BAC}=120^o\)
2,AB=1dm, AC=5 cm,\(\widehat{BAC}=60^O\)
Bt: Cho tam giác ABC có AB=12 cm,AC= 8cm,\(\widehat{B}\)= 60o.
a) Tính BC.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
bài giải
chú ý dấu nhân viết tắt bằng kí hiệu *
BC là
60+(12-8)=64 (cm)
diện tích hình tam giác ABC là
(12+8+64):2=42 (cm)
đáp số 42 cm
chúc bạn làm bài tập tốt
dippi
bạn cute thật đó ><
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ (Hình 47) có: AB = A’B’ = 2 cm, \(\widehat A = \widehat {A'} = 60^\circ \), AC = A’C’ = 3 cm. Bằng cách đếm số ô vuông, hãy so sánh BC và B’C’. Từ đó có thể kết luận được hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau hay không?
BC = B’C’ = 6 (ô vuông).
Tam giác ABC và A’B’C’ có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau nên tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ (c.c.c)
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, AD là phân giác \(\widehat{HAC}\) (H, D ∈ BC), phân giác \(\widehat{ABC}\) cắt AD tại I.
a) Cm: I là trung điểm AD.
b) Giả sử \(AC^2-AB^2=AB.BC\). Cm: ΔDIH đều.
Cho tam giác ABC có góc B=60 độ. Hãy chứng minh rằng:
\(AC^2=AB^2+BC^2-AB.BC\)
Chú ý : KHÔNG SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ HÀM COS.
Kẻ CH\(\perp\)AB (H\(\in\)AB)
\(\Delta\)BCH vuông tại H có ^B = 600 nên BH = 1/2BC (cạnh đối diện với góc 300 trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền) hay BC = 2BH
Áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác AHC và HBC cùng vuông tại H, ta được: AC2 = AH2 + HC2 = (AB - HB)2 + HC2 = AB2 - 2.AB.HB + HB2 + HC2 = AB2 - AB.BC + BC2 (do theo chứng minh trên thì BC = 2BH)
Vậy AC2 = AB2 + BC2 - AB.BC (đpcm)
Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC và các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC, N là điểm đối xứng với H qua M, O là trung điểm của AN. CMR:
1) ĐIểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC.
2) (AB+CF)^2<(AC+BE)^2.
\(S_{ABC}=\dfrac{AB.BC.CA}{2AN}\)
Cho tam giác ABC có \(AB = 2,AC = 3,\widehat {BAC} = {60^o}.\) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm D thỏa mãn \(\overrightarrow {AD} = \frac{7}{{12}}\overrightarrow {AC} .\)
a) Tính \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \)
b) Biểu diễn \(\overrightarrow {AM} ,\overrightarrow {BD} \) theo \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \)
c) Chứng minh \(AM \bot BD\).
a) \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 2.3.\cos \widehat {BAC} = 6.\cos {60^o} = 3\)
b)
Ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AM} \)(do M là trung điểm của BC)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} \)
+) \(\overrightarrow {BD} = \overrightarrow {AD} - \overrightarrow {AB} = \frac{7}{{12}}\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} \)
c) Ta có:
\(\begin{array}{l}\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {BD} = \left( {\frac{1}{2}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} } \right)\left( {\frac{7}{{12}}\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} } \right)\\ = \frac{7}{{24}}\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} - \frac{1}{2}{\overrightarrow {AB} ^2} + \frac{7}{{24}}{\overrightarrow {AC} ^2} - \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AB} \\ = - \frac{1}{2}A{B^2} + \frac{7}{{24}}A{C^2} - \frac{5}{{24}}\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \\ = - \frac{1}{2}{.2^2} + \frac{7}{{24}}{.3^2} - \frac{5}{{24}}.3\\ = 0\end{array}\)
\( \Rightarrow AM \bot BD\)
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=2\widehat{B}\), AB = 11cm, AC = 25 cm. Tính BC
Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB
Tam giác ABD cân tại A
=> BAC=B2+D=2D
Lại có: BAC=2B1 => D=B1
\(\Delta CBA~\Delta CDB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{CB}{CD}=\frac{AC}{BC}\)hay \(\frac{CB}{36}=\frac{25}{BC}\)
Từ đó : \(BC^2=25.36\Rightarrow BC=5.6=30\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có Â=60 độ. Chứng minh rằng BC^2=AB^2+AC^2-AB.BC