Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Thục Quyên
Xem chi tiết
tên gì dell biết
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 1 lúc 12:52

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(x+2022, x+2015)$

$\Rightarrow (x+2022)-(x+2015)\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

$\Rightarrow d=1$ hoặc $d=7$

Nếu $d=1$ thì $x+2022, x+2015$ nguyên tố cùng nhau

$\Rightarrow (x+2022)^2, (x+2015)^3$ nguyên tố cùng nhau 

$\Rightarrow$ để $(x+2022)^2=64(x+2015)^3$ thì:

$x+2015=1, (x+2022)^2=64$

$\Rightarrow x=-2014$ (tm)

Nếu $d=7$ thì đặt $x+2022=7a, x+2015=7b$ với $a,b$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $(7a)^2=64(7b)^3$

$\Rightarrow a^2=448b^3$
Vì $(a,b)=1$ nên $b=1; a^2=448$ (vô lý vì 448 không là scp)

Vậy.......

Phan Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
12 tháng 8 2023 lúc 13:28

`@` `\text{Ans}`

`\downarrow`

`2^(2x-4)=64`

`=>2^(2x-4)=2^6`

`=>2x-4=6`

`=>2x=10`

`=>x=10 \div 2`

`=> x=5`

Vậy, `x = 5.`

ngô xuân tùng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 8 2023 lúc 20:21

\(\left(n+5\right)^2=64\left(n-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{n+5}{n-2}\right)^2=64\left(n-2\right)\) (nếu \(n=2\) thì đồng thời \(n=-5\), vô lý)

 Nếu \(64\left(n-2\right)\) không là số chính phương thì \(\dfrac{n+5}{n-2}=8\sqrt{n-2}\), vô lý vì VT là số hữu tỉ trong khi VP là số vô tỉ.

 Do đó \(64\left(n-2\right)\) là số chính phương hay \(\dfrac{n+5}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow\dfrac{n-2+7}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow1+\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow n-2|7\)

 \(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

 \(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Thử lại, ta thấy chỉ có \(n=3\) thỏa mãn. Vậy \(n=3\)

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 16:51

\(n=3\)

Bài này rất khó cho lớp 7

Trần Quang Minh
Xem chi tiết
lin lin Gin
Xem chi tiết
Trần Đức Trung
Xem chi tiết
Park Yeon
22 tháng 1 2017 lúc 11:04

7

minh lam roi

Trần Minh Quang
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quân
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 8 2023 lúc 17:51

a) 2x + 15 = 45

2x = 45 - 15

2x = 30

x = 30 : 2

x = 15 (nhận)

Vậy x = 15

b) 120 - 2.(x + 3) = 22.52

120 - 2.(x + 3) = 1144

2.(x + 3) = 120 - 1144

2.(x + 3) = - 1024

x + 3 = -1024 : 2

x + 3 = -512

x = - 512 - 3

x = -515 (loại)

Vậy không tìm được x thỏa mãn x là số tự nhiên

c) 11 ⋮ (x - 2)

⇒ x - 2 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

⇒ x ∈ {-9; 1; 3; 13}

Do x là số tự nhiên

⇒ x ∈ {1; 3; 13}

d) Do 12 ⋮ x và 18 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 18)

12 = 2².3

18 = 2.3²

ƯCLN(12; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(12; 18) = {1; ; 3; 6}