Những câu hỏi liên quan
32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 3 2022 lúc 20:33

Công thức nào nhỉ?

Bình luận (2)
Đạtm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 15:16

Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện: 

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=I^2.R\)

Trong đó:

\(P_{hp}\)  là công suất hao phí trên đường dây tải điện \(\left(W\right)\)

\(P\) là công suất tại nơi truyền tải \(\left(W\right)\)

\(R\) là điện trở \(\left(\Omega\right)\)

\(U\) là hiệu điện thế \(\left(V\right)\) 

\(I\) là cường độ dòng điện trong mạch \(\left(A\right)\)

Bình luận (0)
thiện nhân
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
19 tháng 2 2023 lúc 13:32

- Công thức tính công suất là: \(P=\dfrac{A}{t}\)

- Trong đó:

+ P: Công suất ( W hoặc J/s)

+ A: Công thực hiện ( J )

+ t: Thời gian thực hiện công (s)

*Lưu ý: P phải viết như chữ hoa cấp 1.

Bình luận (0)
xuân kim
Xem chi tiết
Gia Hân Ngyễn
Xem chi tiết
Bảo Châu
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 3 2022 lúc 22:12

Câu 1:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\)  Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)

                                   U2: ..................................... thứ cấp (V)

                                   N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)

                                   N2: ........................... thứ cấp (vòng)

Câu 2: 

\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\)   Trong đó: Php: công suất hao phí (W)

                                      P: công suất truyền tải điện năng (W)

                                      U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)

                                      R: điện trở dây dẫn (Ω)

Câu 3:

+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)

+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 22:08

trên gg và trong sgk có đầy đủ em nhé

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2018 lúc 1:57

+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.

+ Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: e c = - ∆ ϕ ∆ t ; với ec là suất điện động cảm ứng, đơn vị vôn (V); ∆ ϕ = ϕ 2 - ϕ 1 là độ biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi (C), đơn vị vêbe (Wb); ∆ t = t 2 - t 1 là khoảng thời gian xảy ra biến thiên, đơn vị giây (s); dấu (-) để phù hợp với định luật Len-xơ.

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 1 2022 lúc 10:22

\(Fa=d.V\) 

Fa: lực đẩy Ác-si-mét

d: Trọng lượng riêng của vật

V: thể tích của vật 

Bình luận (2)
Hoàng Thị Vân
Xem chi tiết
Smile
19 tháng 4 2021 lúc 19:11

 Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

t : Thời gian thực hiện công đó.

P=A/t

P công suất(J/s)
A công (J)

t thời gian(s)

 

- Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W. 1W = 1J/s (Jun trên giây).

Bình luận (0)
AnN._kInOkO ☀️
19 tháng 4 2021 lúc 19:11

Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.  

      Công thức tính công suất:    P = A/t    

      Trong đó :

         A là công thực hiện được, đo bằng jun (J)

         t là thời gian, đo bằng giây (s)

         P là công suất, đo bằng Oát (W)

Bình luận (0)