cho tam giác ABC có ab=3cm bc=10 cm tính ac biết tam giác abc vuông tạia
cho tam giác ABC có cạnh AB=10cm cạnh AC=10 cm cạnh BC=3cm
a,hỏi tam giác ABC có phải tam giác vuông k?vì sao
a: ΔABC không vuông vì \(BC^2< >AB^2+AC^2;AB^2< >AC^2+BC^2;AC^2< >AB^2+BC^2\)
cho tam giác góc vuông ABC(A=90)có đường cao ah . biết Ab=3cm và AC=4cm.a chứng minh tam giác HBAcho tam giác góc vuông ABC(A=90)có đường cao ah . biết Ab=3cm và AC=4cm.a chứng minh tam giác HBA~ AbC, B tính độ dài BC và AH AbC, B tính độ dài BC và AH
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm
a. Xét ΔHBA và ΔABC có:
\(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\) ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)
b. Vì ΔABC vuông tại A
Theo đ/lí Py - ta - go ta có:
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 32 + 42
\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm
\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm
Ta lại có: ΔHBA \(\sim\) ΔABC
\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm
cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác vuông tạiA là tam giác ABD VÀ ACE CÓ AB=ÂD và AC=AE Vẽ ÂH vuông góc vs BC gọi I là trung đr của HA VÀ DE .CM DI=IE
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm, BC = 10 cm
a. Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
b . Kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH = 6,4 cm. Tính AC.
a.
Xét tam giác ABC :
102 =100
82 + 62 = 100
=> 82 + 62 = 102
Suy ra: tam giác ABC là tam giác vuông
Vì: ( Áp dụng đ/l Py-Ta-Go đảo)
b.
Còn câu b, sao cậu lại bảo tính AC thế, phải là HC chứ!!!!!
cho tam giác ABC vuông tạiA , đường cao AH câu a biết AH=12cm,CH=5 tính AC,AB,BC,BH
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=BH^2+CH^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=5^2+12^2=169\)
hay AC=13(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{12^2}{5}=28.8\left(cm\right)\)
Ta có: BC=HB+HC(H nằm giữa B và C)
nên BC=28,8+5=33,8(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=33.8^2-13^2=973.44\)
hay \(AB=31.2cm\)
Vậy: AC=13cm; AB=31,2cm; BC=33,8cm; BH=28,8cm
cho tam giác ABC vuông tạiA , đường cao AH câu a biết AB=30cm,AH=24cm . tính AC,CH,BC,BH
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAH vuông tại H, ta được:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=30^2-24^2=324\)
hay HB=18(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{24^2}{18}=32\left(cm\right)\)
Ta có: BC=HB+HC(H nằm giữa B và C)
nên BC=18+32=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\LeftrightarrowÁC^2=BC^2-AB^2=50^2-30^2=1600\)
hay AC=40cm
Vậy: AC=40cm; CH=32cm; BC=50cm; BH=18cm
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
cho tam giác ABC vuông tạiA , kẻ đường cao AH biết AB=4,AC =7,5
a) tính BC , CotB
b)chứng minh AB^2=8/15 BC .AH
a: Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(BC^2=4^2+7,5^2=72,25\)
=>\(BC=\sqrt{72,25}=8,5\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(cotB=\dfrac{BA}{AC}\)
=>\(cotB=\dfrac{4}{7,5}=\dfrac{8}{15}\)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
Xét ΔABH vuông tại H có \(cotB=\dfrac{BH}{AH}\)
=>\(\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{8}{15}\)
=>\(BH=\dfrac{8}{15}\cdot AH\)
\(AB^2=BH\cdot BC=\dfrac{8}{15}\cdot AH\cdot BC\)