Hình nào dưới đây thể hiện cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà?
Em hãy kể tên những đồ dùng điện sử dụng trong nhà bếp. Cách sử dụng an toàn và bảo quản chúng như thế nào?
- Những đồ dùng điện trong nhà bếp: nồi cơm điện, bếp từ, nồi hấp, nồi áp suất,…
- Cách sử dụng và bảo quản:
Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.
Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.
- Kể tên các đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong tranh dưới đây.
- Để an toàn, chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng các đồ dùng đó?
- Dao, kéo, bếp, lò vi sóng, ấm đun nước. lò nướng, máy nướng bánh mì, tủ lạnh
- Để an toàn, chúng ta cần đọc hướng dẫn sử dụng và chú ý thật kĩ mỗi khi sử dụng các đồ dùng đó.
- Các đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong tranh: kéo nấu ăn, ấm nước đang đun sôi, nồi đang nấu trên bếp, lò vi sóng, dao nhọn, chày cán bột, nồi cơm điện. bình đựng nước.
- Để an toàn: Vật dụng sắc nhọn như dao kéo cần cầm cẩn thận không vung tay múa chân cắt từ từ không cắt quá nhanh tránh vao tay, đồi với các đồ dùng điện cần kiểm tra dây điện ổ cắm cẩn thận lưu ý thời gian cắm đun không để quá giờ, đối với chày cán bột không dùng để đánh nhau không để rơi rớt vào người, bình đựng nước bằng thuỷ tinh để nơi cao ráo tránh làm rớt rơi vỡ nguy hiểm,...
Câu 35 : Tình huống nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Dùng máy sấy trong nhà tắm.
B. Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.
C. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện.
D. Cho tay vào lồng quạt khi quạt đang quay.
Câu 36 : Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý điều gì?
A. Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.
B. Lựa chọn loại có giá cao để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt nhất, độ bền cao, an toàn và dịch vụ bảo hành chu đáo .
C. Lựa chọn đồ dùng điện giá thấp nhất.
D. Lựa chọn đồ dùng điện có nhiều tính năng hiện đại.
Câu 37: Biện pháp nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Tránh đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt hoặc gần các nguồn nhiệt.
B. Không tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận của thiết bị điện có nhiệt độ cao hoặc đang vận hành.
C. Ngắt điện hoặc rút phích cắm điện khỏi ổ cắm khi không sử dụng hoặc trước khi làm vệ sinh.
D. Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng một ổ cắm.
Câu 35 : Tình huống nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Dùng máy sấy trong nhà tắm.
B. Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.
C. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện.
D. Cho tay vào lồng quạt khi quạt đang quay.
Câu 36 : Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý điều gì?
A. Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.
B. Lựa chọn loại có giá cao để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt nhất, độ bền cao, an toàn và dịch vụ bảo hành chu đáo .
C. Lựa chọn đồ dùng điện giá thấp nhất.
D. Lựa chọn đồ dùng điện có nhiều tính năng hiện đại.
Câu 37: Biện pháp nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Tránh đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt hoặc gần các nguồn nhiệt.
B. Không tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận của thiết bị điện có nhiệt độ cao hoặc đang vận hành.
C. Ngắt điện hoặc rút phích cắm điện khỏi ổ cắm khi không sử dụng hoặc trước khi làm vệ sinh.
D. Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng một ổ cắm
Câu 35 : Tình huống nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Dùng máy sấy trong nhà tắm.
B. Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.
C. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện.
D. Cho tay vào lồng quạt khi quạt đang quay.
Câu 36 : Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý điều gì?
A. Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.
B. Lựa chọn loại có giá cao để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt nhất, độ bền cao, an toàn và dịch vụ bảo hành chu đáo .
C. Lựa chọn đồ dùng điện giá thấp nhất.
D. Lựa chọn đồ dùng điện có nhiều tính năng hiện đại.
Câu 37: Biện pháp nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Tránh đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt hoặc gần các nguồn nhiệt.
B. Không tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận của thiết bị điện có nhiệt độ cao hoặc đang vận hành.
C. Ngắt điện hoặc rút phích cắm điện khỏi ổ cắm khi không sử dụng hoặc trước khi làm vệ sinh.
D. Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng một ổ cắm
Câu 33: Giải pháp nào sau đây giúp đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định, khô ráo.
B. Sử dụng đồ dùng điện có dán nhãn năng lượng.
C. Tắt một số thiết bị điện không cần thiết.
D. Giảm bớt tiêu thụ điện trong giờ cao điểm.
Nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện:
I - Thực hiện tốt cách điện của đồ dùng điện và dây dẫn điện
II - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
III - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp
IV - Nối dây pha xuống đất
Hãy kể tên một số đồ dùng, thiết bị sử dụng trong nhà bếp mà nhà em đang sử dụng. Chọn một đồ dùng quen thuộc và nêu một số việc làm em cần thực hiện khi sử dụng đồ dùng, thiết bị đó.
Một số loại dụng cụ nhà bếp khác như: lò nướng, lò vi sóng, bếp từ, máy xay, nồi hầm,…
Tìm hiểu một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình và đề xuất cách phòng tránh.
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình à đề xuất cách phòng tránh là:
Thứ tự | Tình huống mất an toàn | Cách phòng tránh |
1 | Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm. | Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm. |
2 | Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng. | Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng. |
3 | Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng. | Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng. |
Tham khảo
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ điện trong gia đình như:
– Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.
– Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng.
– Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
Đề xuất cách phòng tránh:
– Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm.
– Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
– Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng.
Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Câu 3.1. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây!
A.. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
D. Tất cả các ý trên.
Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Câu 5: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?
A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet.
C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.
D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.
Câu 7: Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?
A. Ống pipette, dùng lấy hoá chất.
B. Ống bơm tiêm, dùng chuyền hoá chất cho cây trồng.
C. Ống bơm hoá chất, dùng để làm thí nghiệm.
D. Ống bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm.
Câu 8: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy.
B. Chất gây nổ
C. Chất ăn mòn.
D. Phải đeo găng tay thường xuyên.
Câu 9: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ.
B. Kính lúp.
C. Kính hiển vị.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 10: Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu,
B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
Câu 11: Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và đọc số đo theo 3 cách như trong hình bên. Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng?
A. Cách (a).
B. Cách (b).
C. Cách (c).
D. Cách nào cũng được.
cấm quên like:
5:D
6:B
7.không thấy ảnh đâu.
8.không thấy ảnh đâu.
9.D
10.D
11.không thấy ảnh đâu nhưng chọn cái mà có mắt nhìn ở giữa.