3. Giọng điệu ở phần 3 là người trên nói với kẻ dưới hay là lời người đồng cảnh ngộ?
Suy luận: Giọng điệu ở phần 3 là người trên nói với kẻ dưới hay là lời người đồng cảnh ngộ?
- Xét về góc độ vai vế: người trên nói với kẻ dưới.
- Xét về góc độ hoàn cảnh: lời của người đồng cảnh ngộ.
Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?
- Giọng văn linh hoạt:
+ Lúc của chủ tướng nói với tướng sĩ, binh lính.
+ Lúc là người cùng cảnh ngộ (suy cho cùng khi nước bị giặc xâm lược.
- Dùng giọng ân tình, gần gũi để khuyên răn thiệt hơn: "các ngươi ở cùng ta… lúc vui cười".
- Giọng nghiêm khắc trách cứ, cảnh cáo những hành động sai lầm, thái độ thờ ơ, tác trách của quân sĩ khi đất nước lâm nguy.
- Thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt để khích tướng, thức tỉnh quân sĩ: " không biết lo", " không biết thẹn".
→ Dù Trần Quốc Tuấn có sử dụng giọng ân cần khuyên răn hay giọng nghiêm nghị trách giận thì tất cả đều nhằm gợi lên ý thức, trách nhiệm của tướng sĩ với non sông, xã tắc., kêu gọi sự đồng tâm hiệp lực.
“Các danh sĩ là những người đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu” Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- Đúng
- Các danh sĩ là những người cũng đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Đình Chiểu cũng muốn giúp đời, lập nên nhiều công danh nhưng cuộc đời đầy bất hạnh, lại thêm thời thế đầy nhiễu nhương.
=> Đáp án A
Đọc bài ca 1 và trả lời các câu hỏi:
- Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt? Từ đó anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo.
- Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dỉ dỏm, đáng yêu là nhờ những yếu tố nghệ thuật nào?
Bài ca là sự đối đáp của chàng trai và cô gái, cả hai cùng nói đùa việc trọng đại- cưới xin, lễ vật xin cưới
- Cách nói giàu hình ảnh, ý nghĩa bằng cách thách cưới không bình thường, đó là cách tự trào về cảnh nghèo khó của người lao động.
- Lời chàng trai: chàng trai có dự định to tát:
+ Toan dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò
+ Chàng trai muốn đám cưới linh đình
- Lời cô gái: thách cưới “một nhà khoai lang”
→ Lời dẫn cưới và thách cưới mang đầy tính hài hước, cợt đùa về cái nghèo của cả chàng trai, cô gái để họ ham sống, yêu đời và lạc quan hơn.
Bài ca sử dụng biện pháp nói quá, tương phản tạo tiếng cười dí dỏm, hài hước
+ Lối nói khoa trương : dẫn voi, dẫn trâu, bò- nhà khoai lang
+ Biện pháp đối lập giữa ước mơ với thực tế: thực chất nghèo nàn nhưng ước mơ một đám cưới linh đình.
+ Lối nói phủ định: dẫn voi sợ quốc cấm, dẫn trâu sợ họ máu hàn, dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân.
Những câu thơ còn lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán.
- Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào? (Chú ý cách xưng hô của Kiều, cách nhắc lại đời xưa, đời này, mấy mặt, mấy gan, càng…, càng…).
- Thái độ của Kiều thể hiện qua giọng điệu ấy?
Giọng điệu của Thúy Kiều trong đoạn thơ báo oán thể hiện sự mỉa mai.
+ Hoạn Thư bị đưa đến như một phạm nhân, Kiều vẫn chào hỏi, lại dùng từ xưng hô cũ “tiểu thư” khi vị thế hai người hoàn toàn thay đổi.
+ Sau sự mỉa mai, Kiều chỉ đích danh con người Hoạn Thư ác độc, nham hiểm xưa nay hiếm trong giới đàn bà (Đàn bà dễ có mấy tay- Đời xưa mấy mặt đời này mất gan)
- Liên tiếp các từ ngữ dùng theo nghệ thuật hoán dụ (tay, mặt, gan), khẳng định Hoạn Thư là người ghê gớm
+ Kiều nêu ra quy luật ác giả ác báo
→ Kiều thẳng tay trừng trị Hoạn Thư, dứt khoát, rõ ràng
Cảnh sát đã bắt giữ 4 nghi phạm trong một vụ trộm đồng hồ, cả bốn nghi phạm đều biết nhau. cảnh sát biết chắc chắn trong 4 nghi phạm có tên trộm thực sự nhưng họ không thể tìm thấy được tang vật trên người cả 4 tên. Sau đây là lời khai của chúng:
Albert: Tôi không trộm đồng hồ.Bernard: Albert nói dối.Cecilia: Chính Bernard là kẻ ăn cắp.Denise: Bernard là kẻ dối trá.Nếu chỉ một trong số 4 nghi phạm nói sự thật vậy ai là người đã ăn cắp chiếc đồng hồ?
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phâm nào? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Nhân vật người cháu được nói đến trong đoạn trích là ai?
Đoạn văn mìk để ở phần câu trả lời nhaa
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi.
Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, óm cháu lắc “Thế là một- hòa nhé!" Chưa hòa đầu bác ạ. Nhưng hóm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ở bác vẽ cháu đẩy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Đế cháu giới thiệu với bác những người bác đáng vẽ hơn.
( SGK Ngữ Văn 9, trang 184)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phâm nào? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Nhân vật người cháu được nói đến trong đoạn trích là ai?
Đoạn văn mìk để ở phần câu trả lời nhaa
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi.
Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, óm cháu lắc “Thế là một- hòa nhé!" Chưa hòa đầu bác ạ. Nhưng hóm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ở bác vẽ cháu đẩy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Đế cháu giới thiệu với bác những người bác đáng vẽ hơn.
( SGK Ngữ Văn 9, trang 184)
Đọc lại cặp câu 3-4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
- Giọng thơ có sự thay đổi: từ giọng hào hùng, ngang tàng chuyển sang giọng trầm lắng, suy tư lúc lâm nguy
- Nhìn thẳng vào hoàn cảnh khó khăn của bản thân ( khách không nhà, người có tội) để kiên tâm, vững chí hơn trên con đường còn gian nan.
- Lời tâm sự chân tình có ý nghĩa:
+ Thể hiện cuộc đời làm cách mệnh gian nan, khó khăn, phải bôn ba xứ người, xa quê, xa người thân
+ Tạo hình ảnh đối lập giữa hai cặp câu nhấn mạnh sự lênh đênh, cuộc đời sóng gió qua đó nổi bật lên hình ảnh người chí sĩ yêu nước kiên cường.