Những câu hỏi liên quan
Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Tạ Minh Phương
10 tháng 7 2023 lúc 15:54

giúp tui vs ạ. khẩn cấp lắm luôn á:((

Ko Cần Biết
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
27 tháng 6 2016 lúc 20:18

ta có:

rót lần thứ nhất:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-60\right)=35m_2\)

\(\Leftrightarrow m_1=\frac{35m_2}{t_1-60}\left(1\right)\)

ta lại có:

rót lần 2:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-75\right)=15m_2\)(2)

thế (1) vào (2) ta có:

\(\frac{35m_2}{t_1-60}\left(t_1-75\right)=15m_2\)

\(\Leftrightarrow35m_2\left(t_1-75\right)=15m_2\left(t_1-60\right)\)

\(\Leftrightarrow35\left(t_1-75\right)=15\left(t_1-60\right)\)

giải phương trình ta có: t1=86.25 độ C

 

 

Ko Cần Biết
28 tháng 6 2016 lúc 8:39

cảm ơn bạn nha

phuong to
Xem chi tiết
Tử-Thần /
18 tháng 10 2021 lúc 13:49

vì quen nghe...

Nguyễn Hải Yến Nhi
18 tháng 10 2021 lúc 14:10

Khi rót nước vào phích, nước trong phích sẽ dao động và phát ra âm thanh

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 22:19

a) Ca A có 500 ml nước tương ứng với 5 vạch nghĩa là mỗi vạch tương ứng với:

500 : 5 = 100 (ml nước).

Lượng nước trong ca B chứa 2 vạch nên ca B có 200 ml nước.

Lượng nước trong ca C chứa 3 vạch nên ca B có 300 ml nước.

Kết luận: Ca A có 500 ml nước, ca B có 200 ml nước, ca C có 300 ml nước.

b) Lúc đầu, lượng nước trong bình có:

500 + 200 + 300 = 1 000 (ml nước)

Kết luận: Lúc đầu, lượng nước trong bình có là 1 000 ml.

Ann._.0904
Xem chi tiết
ha nguyen thi
Xem chi tiết

Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 4 2021 lúc 19:56

khi rót  nước nóng ra khỏi phích nước thì sẽ có một lượng không khí tràn vào nếu đậy nắp lại ngay thì nhiệt độ trong phích sẽ làm cho phần không khí ấy nở ra và nắp có thể bị bật ra

  

FOREVER
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
28 tháng 4 2016 lúc 7:52

Khi rót nước nóng ra có một lương khí ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nược trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng lại.

                Chúc bạn học tốt !

FOREVER
28 tháng 4 2016 lúc 7:51

GIúp nhé

Binbang
25 tháng 4 2019 lúc 9:05

ok

Vì khi rót nước nóng ra khỏi phích, một lượng không khí bên ngoài sẽ tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước nóng trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng lại.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2017 lúc 6:49

Đáp án : B

- Giả sử khi rót lượng nước m (kg) từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

   m.c.(t - t 1 ) =  m 2 .c.( t 2  - t)

   ⇒ m.(t -  t 1 ) =  m 2 .( t 2  - t) (1)

- Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t ' = 21,95°C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn ( m 1  - m) nên ta có phương trình cân bằng:

   m.c(t -  t ' ) = ( m 1  - m).c( t '  -  t 1 )

   ⇒ m.(t -  t ' ) = ( m 1  - m).( t '  -  t 1 )

   ⇒ m.(t –  t ' ) =  m 1 .( t '  – t1) – m.( t '  –  t 1 )

   ⇒ m.(t –  t ' ) + m.( t '  – t1) =  m 1 ( t '  –  t 1 )

   ⇒ m.(t –  t 1 ) =  m 1 .( t '  –  t 1 ) (2)

- Từ (1) và (2) ta có pt sau:

    m 2 .( t 2  - t) =  m 1 .( t '  -  t 1 )

   ⇒ 4.(60 – t) = 2.(21,95 – 20)

   ⇒ t = 59,025°C

- Thay vào (2) ta được

   m.(59,025 – 20) = 2.(21,95 – 20)

⇒ m = 0,1 (kg)

Đỗ Thêm
Xem chi tiết

Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra

Giải thích:

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

Luông Nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 16:41

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.