Những câu hỏi liên quan
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 1 2022 lúc 21:34

1. Đề sai, ví dụ (a;b;c)=(1;2;2) hay (1;2;7) gì đó

2. Theo nguyên lý Dirichlet, trong 4 số a;b;c;d luôn có ít nhất 2 số đồng dư khi chia 3. 

Không mất tính tổng quát, giả sử đó là a và b thì \(a-b⋮3\)

Ta có 2 TH sau:

- Trong 4 số có 2 chẵn 2 lẻ, giả sử a, b chẵn và c, d lẻ \(\Rightarrow a-b,c-d\) đều chẵn \(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(c-d\right)⋮4\)

\(\Rightarrow\) Tích đã cho chia hết 12

- Trong 4 số có nhiều hơn 3 số cùng tính chẵn lẽ, khi đó cũng luôn có 2 hiệu chẵn (tương tự TH trên) \(\Rightarrowđpcm\)

3. Với \(n=1\) thỏa mãn

Với \(n>1\) ta có \(3^n\equiv\left(5-2\right)^n\equiv\left(-2\right)^n\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow n.2^n+3^n\equiv n.2^n+\left(-2\right)^n\left(mod5\right)\)

Mặt khác \(n.2^n+\left(-2\right)^n=2^n\left(n+\left(-1\right)^n\right)\)

Mà \(2^n⋮̸5\Rightarrow n+\left(-1\right)^n⋮5\)

TH1: \(n=2k\Rightarrow2k+1⋮5\Rightarrow2k+1=5\left(2m+1\right)\Rightarrow k=5m+2\)

\(\Rightarrow n=10m+4\)

TH2: \(n=2k+1\Rightarrow2k+1-1⋮5\Rightarrow2k⋮5\Rightarrow k=5t\Rightarrow n=10t+1\)

Vậy với \(\left[{}\begin{matrix}n=10k+4\\n=10k+1\end{matrix}\right.\) (\(k\in N\)) thì số đã cho chia hết cho 5

Bình luận (0)
Công chúa âm nhạc
Xem chi tiết
 .
Xem chi tiết
Nguyệt
2 tháng 10 2018 lúc 19:23

\(\left(2^5\right)^n.\left(2^4\right)^n=\left(2^9\right)^n=2^9\)

\(=>n=1\)

\(3< 3^n< 3^5\)

\(=>3^n=\left\{3^2,3^3,3^4\right\}\)

\(=>n=2,3,4\)

Bình luận (0)
Nhok Lạnh Lùng 2k6
Xem chi tiết
Trịnh Sảng và Dương Dươn...
26 tháng 6 2018 lúc 21:44

Bài 1:

Ta xét 3 trường hợp :

TH1:

Nếu \(n=3k\)( Với \(k\in N\)) thì \(n.2^n⋮3\)

\(\Rightarrow n.2^n+1\) không chia hết cho \(3\)

\(\Rightarrow\)Loại

TH2:

Nếu \(n=3k+1\) ( Với \(k\in N\)) thì \(n.2^n+1=\left(3k+2\right).2^{3k+1}+1\)

\(=3k.2^{3k+1}+2^{3k+1}+1\)

\(=3k.2^{3k+1}+2.8^k+1\)

Do đó : \(n.2^n+1⋮3\Leftrightarrow\left(2.8^k+1\right)⋮3\)

Vì \(8\equiv-1\) ( mod 3 ) nên \(8^k\equiv\left(-1\right)\) ( mod 3)

Suy ra : \(2.8^k+1⋮3\Leftrightarrow2.\left(-1\right)^k+1\equiv0\) ( mod 3 )

\(\Leftrightarrow k\) chẵn \(\Leftrightarrow k=2m\) ( Với \(m\in N\)

Do đó : \(n=6m+1\), với \(m\in N\)

TH3:

Nếu \(n=3k+2\) ( với \(k\in N\)) thì \(n.2^n+1=\left(3k+2\right).2^{3k+2}+1\)

\(=3k.2^{3k+2}+2.2^{3k+2}=3k.2^{3k+2}+8^{k+1}+1\)

Do đó : \(\left(n.2^n+1\right)⋮3\Leftrightarrow\left(8^{k+1}+1\right)⋮3\)

Vì \(8\equiv-1\)( mod 3 ) nên \(8^{k+1}\equiv\left(-1\right)^{k+1}\)( mod 3) 

Suy ra : \(\left(8^{k+1}+1\right)⋮3\Leftrightarrow\left(-1\right)^{k+1}+1\equiv0\)( mod 3)

\(\Leftrightarrow k+1\)lẻ \(\Leftrightarrow k\)chẵn \(\Leftrightarrow k=2m\)( Với \(m\in N\))

Do đó :\(n=6m+2\), với \(m\in N\)

Vậy điều kiện cần tìm của m là \(m\equiv1\)( mod 6) hoặc \(m\equiv2\)( mod 6) 

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
17 tháng 1 2019 lúc 11:06

                            Giải

* Xét 3 trường hợp :

   * Trường hợp 1 : n = 3k

\(\Rightarrow\left(3k\times2^{3k}+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(3k+8^k+1\right)⋮3\)

Vì \(8^k\)không chia hết cho 3 nên loại trường 1

   *Trường hợp 2 : n = 3k + 1

\(\Rightarrow\left[\left(3k+1\right)2^{3k+1}+1\right]⋮3\)

\(\Rightarrow\left[\left(3k+1\right)2^{3k}.2+1\right]⋮3\)

\(\Rightarrow\left[\left(3k+1\right)8^k.2+1\right]⋮3\)

\(\Rightarrow\left(24k^k+8^k\right).2+1⋮3\)

Mà 1 không chia hết cho 3 nên loại trường hợp 2

Vậy n = 3k + 2

Bình luận (0)
Inuyasha
Xem chi tiết
ĐPYN
15 tháng 2 2020 lúc 22:31

Bài 1: Tìm x , biết :

a) ( x -1).(x-2)=0

<x-1=0

|

<x=0+1=1

-<x-2=0

-<x=0+2=2

Vậy x E {1;2}

b) (x-2).(x^2+1)=0

[<x-2=0

[<x=0+2=2

[>x2+1=0

   x2=0-1

   x2=1.(-1)

c) (x+`1).(x^2-4)=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bùi thu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
23 tháng 10 2020 lúc 21:47

đéo biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
24 tháng 10 2020 lúc 9:22

1) \(A=-2x^2-10y^2+4xy+4x+4y+2013=-2\left(x-y-1\right)^2-8\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+2017\le2017\forall x,y\inℝ\)Đẳng thức xảy ra khi x = 3/2; y = 1/2

2) \(A=a^4-2a^3+2a^2-2a+2=\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)^2+1\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 1

3) \(N=\left(x-y\right)\left(x-2y\right)\left(x-3y\right)\left(x-4y\right)+y^4=\left(x^2-5xy+4y^2\right)\left(x^2-5x+6y^2\right)+y^4=\left(x^2-5xy+4y^2\right)^2+2y^2\left(x^2-5xy+4y^2\right)+y^4=\left(x^2-5xy+5y^2\right)^2\)(là số chính phương, đpcm)

4) \(a^3+b^3=3ab-1\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3ab+1=0\Leftrightarrow\left[\left(a+b\right)^3+1\right]-3ab\left(a+b+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(a^2+2ab+b^2-a-b+1\right)-3ab\left(a+b+1\right)=0\Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(a^2+b^2-ab-a-b+1\right)=0\)Vì a, b dương nên a + b + 1 > 0 suy ra \(a^2+b^2-ab-a-b+1=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=0\Leftrightarrow a=b=1\)

Do đó \(a^{2018}+b^{2019}=1+1=2\)

5) \(A=n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3=3n\left(n^2+5\right)+9\left(n^2+1\right)⋮9\)(Do số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Như Cường
Xem chi tiết

a + 6  ⋮ a + 3 (đk a  ≠0; a \(\in\) Z)

a + 3 + 3 ⋮ a + 3

            3 ⋮ a + 3

a + 3     \(\in\) Ư(3) = {- 3; -1; 1; 3}

\(\in\) {-6; -4; -2; 0}

Bình luận (0)

Bài 2: 

n - 3 ⋮ n - 1 (đk n \(\ne\) 1)

n - 1 - 2 ⋮ n - 1

          2  ⋮ n - 1

n - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

\(\in\) {-1; 0; 2; 3}

Bình luận (0)
Thùyyy Thanhh
2 tháng 1 lúc 20:46

Bài 1: a+6 \(⋮\) a+3

Ta có: a+6 = (a+3)+3

\(\Rightarrow\)(a+3)+3 ⋮ a+3

mà a+3 ⋮ a+3

⇒ 3 ⋮ a+3

⇒a+3 ϵ Ư(3)

Ư(3)={1;3}

a = 0 (vì a ϵ N)

Bài 2: n-3 ⋮ n-1

Ta có: n-3 = (n-1)-2

⇒(n-1)-2 ⋮ n-1

mà n-1 ⋮ n-1

⇒2 ⋮ n-1

⇒n-1 ϵ Ư(2)

Ư(2)={1;2}

⇒n={2;3}

Bình luận (0)
Quỳnh Chi Bùi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 2 2019 lúc 9:22

Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm

Làm bài 1 trước

\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)

\(=100+(-10)-20=100-30=70\)

\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)

\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)

\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)

\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)

\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

Tương tự như ở câu trên

\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)

Tương tự như câu thứ 2

Câu cuối tự làm

Bình luận (0)
Lê Thanh Quang
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
12 tháng 6 2020 lúc 17:28

Bài cuối có Max nữa nhé, cần thì ib mình làm cho.

Giả sử \(c=min\left\{a;b;c\right\}\Rightarrow c\le1< 2\Rightarrow2-c>0\)

Ta có:\(P=ab+bc+ca-\frac{1}{2}abc=\frac{ab}{2}\left(2-c\right)+bc+ca\ge0\)

Đẳng thức xảy ra tại \(a=3;b=0;c=0\) và các hoán vị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
18 tháng 6 2020 lúc 10:05

3/ \(P=\Sigma\frac{\left(3-a-b\right)\left(a-b\right)^2}{3}+\frac{5}{2}abc\ge0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa