Những câu hỏi liên quan
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:16

Theo bài ra, ta có:

\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\\ \Leftrightarrow2p_A+4p_B=64\\ \Leftrightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)

Và \(p_A-p_B=8\left(2\right)\)

`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=16\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

`=>` A là nguyên tố lưu huỳnh (S), B là nguyên tố oxi (O)

CTHH: SO2

Huy
Xem chi tiết
Lee Victoria
Xem chi tiết
Lee Victoria
1 tháng 12 2016 lúc 21:34

2P1+2P2=64

P1-P2=8

=> P1=8

P2=16

=> CT: SO2

Anh Nguyen
9 tháng 10 2017 lúc 20:15

Bài 2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị

Linh Khánh Thị
Xem chi tiết
んんĐạ¡
24 tháng 6 2021 lúc 14:56

CTHH:K2OCTHH:K2O

Giải thích các bước giải:

 CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O

KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA

Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Đỗ Văn Tình
Xem chi tiết
Long lùn
Xem chi tiết
Phú Thiên
Xem chi tiết

Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)

=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)

Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:

=> 2m - 2p = 20 (2)

Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện: 

=> m=n (3); p=q(4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:

=> m=14; n=14; p=4;q=4

=> ZX=14 => X là Silic 

=> ZY= 4 => Y là Beri 

=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)

Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 8 2021 lúc 10:54

a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)

Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là  \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)

Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69

\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)

Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23

\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)

Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2

\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Vậy công thức của chất khí A là NO2

 

Thảo Phương
19 tháng 8 2021 lúc 10:56

b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)

=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)