Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thảo Hiên
Xem chi tiết
Đoàn Cẩm Ly
17 tháng 3 2017 lúc 6:00

Ta có    \(x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)⋮3\)

mà \(x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)⋮3\)cho nên x5-x+2 chia 3 dư 2 nên không phải là số chính phương.

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Tĩnh╰︵╯
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
15 tháng 11 2018 lúc 20:49

Ta xét \(x^5-x\)

\(x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(\Rightarrow\)Biểu thức trên chia hết cho 3 do có 3 số nguyên liên tiếp \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)

Hay \(x^5-5⋮3...\) xét \(x^5-x+2\) ta có:

Do \(x^5-x⋮3\Rightarrow x^5-x+2\)chia 3 dư 2.

Ta xét lần lượt các số k có dạng 3k; 3k + 1; 3k + 2 thì ta thấy rằng cả 3 trường hợp khi bình phương lên thì đều chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.

=> Không có số chính phương nào chia 3 dư 2.

\(\Rightarrow x^5-x+2\) không là số chính phương.

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Kamui
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
6 tháng 7 2017 lúc 22:32

Ta xét x5-x ;

\(x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

=> Biểu thức trên chia hết cho 3 do có 3 số nguyên liên tiếp (x-1)x(x+1) ;

hay x5-x chia hết cho 3... Xét x5-x+2 ta có:

Do x5-x chia hết cho 3 nên x5-x+2 chia 3 dư 2;

Ta xét lần lượt các số k có dạng 3k;3k + 1 ; 3k+2 thì ta thấy rằng cả ba trường hợp trên khi bình phương lên thì đều chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1..

=> Không có số chính phương nào chia 3 dư 2 ;

Vậy x5-x+2 không là số chính phương

Thiều Thị Hương Trà
Xem chi tiết
nguyễn hà trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
19 tháng 8 2020 lúc 21:47

\(B=x^5-x+7\)

\(B=x\left(x^4-1\right)+6+1\)

\(B=x\left(x^4-x^2+x^2-1\right)+6+1\)

\(B=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+6+1\)

Ta có: \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+6\)chia hết cho 3

=> B chia 3 dư 1

=> B không phải là scp với mọi x thuộc Z+( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi tuyet nhi
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
11 tháng 7 2015 lúc 7:29

Dây là 4 số  nguyên dương liên tiếp, còn phần  kia tương tự nha

Đặt A = n.(n+1)(n+2)(n+3) với n ≥ 1; n € N 
A = [n.(n+3)].[(n+1)(n+2)] = (n² + 3n).(n²+3n+2) 
= t(t+2) (với t = n² + 3n ≥ 4 ; t € N) 
Ta thấy 
t² < A = t² + 2t < t² + 2t + 1 = (t+1)² 
=> A nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp 
=> A không phải là số chính phương (đpcm)

Phạm Trần Trà My
11 tháng 7 2015 lúc 7:21

bạn ơi, mấy bn hok giỏi ko onl ùi

Sakura nhỏ bé
11 tháng 7 2015 lúc 7:26

chắc tại mưa nên mấy bn ấy k onl

Lộc Khánh LY
Xem chi tiết
Phan Gia Hưng
25 tháng 3 2023 lúc 21:26

4,

Gọi ƯCLN của ( 5n+7, 7n+10) = d

Ta có:

5n+7 ⋮ d

7n+10 ⋮ d

=> 7.(5n+7) ⋮ d

      5.(7n+10) ⋮ d

=> 35n + 49 ⋮ d

     35n + 50 ⋮ d

=> 35n + 50 - (35n + 49) ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d=1

Vậy phân số 5n+7/ 7n+10 là phân số tối giản (đpcm)