Trên giấy kẻ ô li, hãy vẽ một góc vuông.
Vẽ lọ hoa. Chiếc lọ hoa trên hình 61 được vẽ trên giấy kẻ ô vuông bởi năm cung có tâm A, B, C, D, E. Hãy vẽ lại hình 61 vào giấy kẻ ô vuông.
Hình 61
Cách vẽ:
- Kẻ lại các ô vuông và lấy các điểm như hình 61.
- Lần lượt vẽ các cung tròn có tâm là các điểm A, B, C, D, E và bán kính là đường chéo của ô vuông.
Ta được năm cung tròn liền nét với nhau tạo thành hình chiếc lọ ho
Đố
a) Vẽ hình hoa bốn cánh. Hình hoa bốn cánh trên hình 60 được tạo bởi một hình vuông và tâm của cung là tâm của đường tròn chứa cung đó). Hãy vẽ lại hình 60 vào vở.
Hình 60
b) Vẽ lọ hoa. Chiếc lọ hoa trên hình 61 được vẽ trên giấy kẻ ô vuông bởi năm cung có tâm A, B, C, D, E. Hãy vẽ lại hình 61 vào giấy kẻ ô vuông.
Hình 61
a) Cách vẽ:
- Vẽ hình vuông ABCD.
- Vẽ cung tròn tâm A, bán kính là cạnh hình vuông. Cung tròn này đi qua B, D.
- Tương tự với các cung tròn còn lại.
Ta được bốn cung tròn tạo thành hình hoa bốn cánh.
b) Cách vẽ:
- Kẻ lại các ô vuông và lấy các điểm như hình 61.
- Lần lượt vẽ các cung tròn có tâm là các điểm A, B, C, D, E và bán kính là đường chéo của ô vuông.
Ta được năm cung tròn liền nét với nhau tạo thành hình chiếc lọ hoa.
Huy vẽ một hình trên giấy kẻ ô vuông như hình dưới đây, biết mỗi ô vuông có diện tích 1 c m 2 . Tính diện tích hình vẽ.
Cách 1 : Chia hình vẽ thành 1 hình chữ nhật và 1 hình vuông.
Diện tích hình chữ nhật là :
4 x 6 = 24 (cm2)
Diện tích hình vuông là :
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích hình bạn Huy vẽ là :
24 + 9 = 33 (cm2)
Đáp số : 33cm2.
Cách 2. Đếm thấy hình của Huy vẽ gồm có 33 ô vuông nên có diện tích bằng 33cm2.
HUY VẼ MỘT HÌNH TRÊN GIẤY KẺ Ô VUÔNG ,BIẾT MỖI O VUÔNG CÓ DỆN TISCH1CM VUÔNG.TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH VẼ
Cho ba điểm A, B, C trên giấy kẻ ô vuông ở hình bên. Hãy vẽ điểm thứ tư M sao cho A, B,C, M là 4 đỉnh của một hình bình hành.
- Nếu hình bình hành nhận AC làm đường chéo vì AB là đường chéo hình vuông có 2 ô vuông nên C M 1 là đường chéo hình vuông cạnh 2 ô vuông và A, M 1 nằm trên một nửa mặt phẳng bờ BC ta có hình bình hành ABC M 1
- Nếu hình bình hành nhận BC làm đường chéo, điểm A cách điểm C ba ô vuông, điểm B cách điểm M 2 là ba ô vuông và trên một nửa mặt phẳng bờ AB ta có hình bình hành AB M 2 C
- Nếu hình bình hành nhận AB làm đường chéo thì điểm M 3 cách điểm B ba ô vuông, M 3 và A nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ta có hình bình hành ACB M 3
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD và điểm M trên giấy kẻ ô vuông như hình dưới đây.
b) Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm M và song song với cạnh AD, cắt cạnh CD tại điêm N.
c) Dùng ê ke để kiểm tra xem đoạn thẳng MN có vuông góc với cạnh CD không.
Ta vẽ như sau:
Đoạn thẳng MN vuông góc với cạnh CD.
Tam giác PAF được vẽ trên giấy kẻ ô vuông (h.135). Hãy chỉ ra:
a) Một điểm I sao cho SPIF = SPAF
b) Một điểm O sao cho SPOF = 2.SPAF
c) Một điểm N sao cho
Gọi AH là chiều cao của tam giác APF.
Ta có: SAPF = AH.PF/2.
a) SPIF = SPAF
⇔ chiều cao IK = AH (Chung cạnh đáy PF).
⇔ I nằm trên đường thẳng song song với PF và cách PF 1 khoảng bằng AH.
b) SPOF = 2.SPAF
⇔ chiều cao OM = 2.AH
⇔ O nằm trên đường thẳng song song với PF và cách PF một khoảng bằng 2.AH
c)
⇔ chiều cao NQ = AH/2
⇔ N nằm trên đường thẳng song song với PF và cách PF một khoảng bằng AH/2.
a) Vẽ một hình vuông cạnh dài 1 dm trên giấy kẻ ô vuông, cắt hình vuông vừa vẽ để được miếng giấy có diện tích 1 dm2.
b) Ước lượng diện tích một số đồ vật theo đề-xi-mét vuông rồi dùng mảnh giấy trên để đo diện tích các đồ vật.
Tham khảo:
a) Đổi 1 dm= 10 cm. Ta có hình vẽ:
b)
Chú ý: Vì diện tích mỗi loại bàn học ở các lớp, các trường có thể khác nhau nên số liệu trên có thể khác so với thực tế bàn học ở lớp em.
Vẽ trang trí trên giấy kẻ ô vuông:
Học sinh tự thực hiện