Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 21:59

Một số cách cất giữ, bảo quản thức ăn, đồ uống, đồ dùng để phòng tránh ngộ độc:

- Để bát đũa ở nơi khô thoáng để không bị mốc.

- Tránh để đồ ăn chung với các loại hóa chất có cùng màu sắc (dầu ăn với dầu rửa bát)

- Lau dọn, vệ sinh bếp thường xuyên.

- Thường xuyên lau dọn tủ lạnh, tủ bảo quản.

- Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng của các loại thực phẩm trong gia đình.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 22:00

Một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống trong gia đình em có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận: khoai tây, hành, tỏi, sữa tươi, đũa gỗ,…

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 11 2023 lúc 22:43

Mọi người trong gia đình bạn An và bạn Hà đang làm để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống là:

- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm.

- Thức ăn phải được đậy kĩ đảm bảo vệ sinh.

- Để các chất tẩy rửa đúng nơi, không nhầm lẫn với đồ nấu ăn.
Em và các thành viên trong gia đình cần phải làm để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống:

- Vệ sinh tay chân sạch sẽ khi ăn.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường sống.

- Đậy thức ăn kín trước và sau khi dùng bữa.

- Để dụng cụ nấu ngay ngắn, đúng nơi quy định.

Em sẽ làm khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc qua đường ăn uống: đưa đến bệnh viện cập cứu kịp thời.

Đỗ Văn Khánh Hiền
Xem chi tiết
Ahwi
22 tháng 3 2018 lúc 19:07

- Cần giữ gìn vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp, thường xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽ dụng cụ... Khi dùng xong cần rửa sạch, để ráo phơi khô các dụng cụ chế biến và bát đũa vào nơi qui định tránh gián, chuột bò vào...
 
- Khi mua sắm lựa chọn thực phẩm: rau, củ qua phải tươi ngon không bầm dập, sâu, úa... thịt cá phải tươi, không ươn, không có mùi và màu lạ.
 
- Khi chế biến dùng nước sạch để chế biến, nhất là rau quả ăn sống rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy, rửa kỹ, gọt vỏ và bảo quản cẩn thận tránh ruồi, nhặng đậu vào.
 
- Không dùng các thực phẩm có mẩm độc: không ăn khoai tây mọc mầm, không ăn cá nóc, không ăn nấm lạ, thịt cóc khi làm không để gan, trứng, lòng dính vào đùi cóc.

Trần Thị Hương Giang
22 tháng 3 2018 lúc 19:11

Cần bảo quản thức ăn một cách hợp lí 

Ăn chín uống sôi

Ko nên ăn lại thức ăn nhiều lần

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

k mình nha

Đỗ Văn Khánh Hiền
22 tháng 3 2018 lúc 19:11

chắc ko sợ sai quá bạn ơi bài này kt 1 tiết đó bạn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 21:59

- Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng,… không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc: hoa quả, bánh mì, cơm,…

- Dấu hiệu để biết thức ăn, đồ uống bị hỏng là:

+ Hoa quả bị thâm, mốc

+ Thức ăn, đồ uống có mùi lạ, thiu

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 11 2023 lúc 22:42

Hình 1: Bạn An đã rửa tay sạch sẽ trước khi ăn. Mẹ bạn An dùng lồng bàn để đậy thức ăn tránh ruồi, nhặng.

Hình 2: Bố bạn Hà đang hướng dẫn Hà cất thuốc vào tủ để tránh uống nhầm gây nguy hiểm.

Hình 3: Mẹ của Hà đang cất những chất tẩy rửa cần thận để thức ăn và đồ dùng không bị nhiễm chất độc hại.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 21:59

Một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng khác có thể gây ngộ độc nếu cất giữ, bảo quản không cẩn thận: khoai tây, nấm, cá, hải sản, canh,…

Chu Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 12 2019 lúc 5:09

Các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn:

+ Chú ý hạn sử dụng.

+ Mua thực phẩm tươi sống.

+ Khi mua về phải bảo quản cẩn thận.

+ Tránh để thức ăn lẫn lộn.