Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
18 tháng 3 2018 lúc 8:54

- Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị trí không có rác,....

- Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bước" và lệnh 2 "Quay trái, tiến 1 bước", tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là "Quay trái và tiến 3 bước". Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung, các lệnh điều khiển rô-bốt hay chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn.

- Trong một số ít trường hợp, ta có thể đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bước" và "Quay phải, tiến 2 bước" hoặc "Quay phải, tiến 2 bước", "Quay trái, tiến 2 bước" và "Quay trái, tiến 4 bước". Trong một số ít các trường hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng như yêu cầu.

- Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đưa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bước" và "Quay trái, tiến 3 bước".

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 17:00

Dự đoán về dao động của con lắc trong các trường hợp vật nặng thực hiện dao động trong:

a) không khí: vật chuyển động nhanh với biên độ lớn và dừng lâu hơn hai trường hợp còn lại;

b) chất lỏng (nước/dầu): vật chuyển động chậm với biên độ nhỏ và dừng nhanh hơn so với không khí;

c) chất lỏng (nước/dầu) khi có gắn thêm vật cản: vật chuyển động với biên độ bằng khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí gắn vật cản và sẽ dừng lại nhanh nhất.

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:30

a) Các lực tác dụng lên thanh chắn: trọng lực P

b)

- Lực tác dụng làm thanh chắn xoay cùng chiều kim đồng hồ: trọng lực P, lực nâng F

- Lực tác dụng làm thanh chắn xoay ngược chiều kim đồng hồ: trọng lực P.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 20:17

a) Các lực tác dụng lên thanh chắn: trọng lực P

b)

- Lực tác dụng làm thanh chắn xoay cùng chiều kim đồng hồ: trọng lực P, lực nâng F

- Lực tác dụng làm thanh chắn xoay ngược chiều kim đồng hồ: trọng lực P.

Hoàng Vân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 12:07

Đáp án B

Ban đầu ta cần phải treo con lắc đơn lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g. Sau đó dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật. Tiếp theo kích thích cho vật nhỏ dao động, rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần. Dựa vào công thức trung bình tính giá trị trung bình của chiều dài và chu kỳ sau đó thay vào công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại ví trí đó.

Cao Mỹ Ngọc Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 21:44

A

Mai Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Thuyet Hoang
1 tháng 10 2021 lúc 21:27

-Tia sáng là đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng

- Chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành

Thuyet Hoang
1 tháng 10 2021 lúc 21:29

-Nhật thực toàn phần: Một nhật thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng che khuất hoàn toàn Mặt Trời và hình thành các vùng bóng tối và bóng nửa tối trên bề mặt Trái Đất/ Một nhật thực toàn phần chỉ có thể diễn ra khi Mặt Trăng ở quanh cận điểm quỹ đạo. Bạn có thể quan sát được nhật thực toàn phần khi đứng ở trên đường di chuyển của vùng bóng tối của Mặt Trăng. Những người không ở vùng bóng tối nhưng nếu đứng ở vùng bóng nửa tối sẽ quan sát được nhật thực một phần.

-Nhật thực một phần: Nhật thực một phần xảy ra khi Mặt Trăng không che khuất hoàn toàn đĩa Mặt Trời và chỉ hình thành vùng bóng nửa tối ở trên bề mặt Trái Đất.

-Nhật thực hình khuyên: Nhật thực hình khuyên xảy ra khi vùng đối của vùng bóng tối xuất hiện trên Trái Đất. đĩa Mặt Trăng sẽ che khuất vùng trung tâm của đĩa Mặt Trời, để lộ vùng rìa ngoài của Mặt Trời có dạng như một chiếc nhẫn. Một nhật thực hình khuyên chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trăng ở quanh viễn điểm quỹ đạo. 

-Nhật thực lai: Nhật thực lai rất hiếm khi xảy ra. Chúng xảy ra khi một nhật thực hình khuyên chuyển thành một nhật thực toàn phần.

Stick war 2 Order empire
1 tháng 10 2021 lúc 21:33

1b.

a) tia sáng: Ta quy ước biểu đường truyền của ánh sáng bằng 1 đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.

b) chùm sáng: có 3 loại chùm sáng 

+) chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng

+) chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

+) chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng

1c.

- khi xảy ra hiện tượng nhật thực mặt trang nằm ở giữa trái đất và mặt trời suy ra mặt trời, mặt trăng, trái đất đều nằm trên cùng 1 đường thẳng

- khi mặt trăng nằm trong khoản từ mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối nếu đứng ở chỗ bóng tối mà không nhìn thấy được mặt trời thì đó gọi là nhật thực toàn phần còn nếu đứng ở chỗ bóng nửa tối mà nhìn thấy được 1 phần mặt trời thì đó gọi là nhật thực 1 phần

bài 2

2a 

không giao nhau

2b

vật cản/ ánh sáng

chúc bạn học tốt

                                                   Stick war 2 Order empire

Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
22 tháng 7 2023 lúc 11:21

- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:

1. Tuyến nước bọt 

2. Hầu

3. Thực quản

4. Dạ dày

5. Tuyến tụy

6. Ruột non

7. Ruột già

8. Hậu môn 

9. Túi mật

10. Gan

11. Khoang miệng

- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già