Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 22:54

Vì điện trở của ampe kế ko đáng kể

Nên M trùng N

MCD:R1nt(R2//R4)nt(R3//R5)

a,\(R_{24}=\dfrac{R_2\cdot R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{4\cdot5}{4+5}=\dfrac{20}{9}\left(\Omega\right)\)

\(R_{35}=\dfrac{R_3\cdot R_5}{R_3+R_5}=\dfrac{6\cdot10}{6+10}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{24}+R_{35}=2+\dfrac{20}{9}+3,75=\dfrac{287}{36}\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_{24}=I_{35}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{40}{\dfrac{287}{36}}=\dfrac{1440}{287}\left(A\right)\)

\(U_2=U_4=U_{24}=I_{24}\cdot R_{24}=\dfrac{1440}{287}\cdot\dfrac{20}{9}=\dfrac{3200}{287}\left(V\right)\)

 

\(U_3=U_5=U_{35}=I_{35}\cdot R_{35}=\dfrac{1440}{287}\cdot3,75=\dfrac{5400}{287}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{4}=\dfrac{800}{287}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{6}=\dfrac{900}{287}\left(A\right)\)

\(I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{5}=\dfrac{640}{287}\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{10}=\dfrac{540}{287}\left(A\right)\)

 

 

Bình luận (0)
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 23:15

\(U_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\Leftrightarrow R_1I_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\)

\(\Rightarrow2\cdot\dfrac{1440}{287}+\dfrac{3200}{287}+U_{MN}+\dfrac{3200}{287}=40\Leftrightarrow U_{MN}=\dfrac{2200}{287}\left(V\right)\)

Bình luận (0)
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 23:02

b, Chọn chiều dòng điện MN là từ N đến M

\(I_A=I_3-I_2=\dfrac{900}{287}-\dfrac{800}{287}=\dfrac{100}{287}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

Bình luận (0)
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Chimmy
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
11 tháng 10 2018 lúc 18:54

Khi mắc R1 nt R2 ntR3

=> Rtd=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\)(1)

Khi mắc R1ntR2

=>R'td=R1+R2=\(\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{110}{5,3}=\dfrac{1100}{53}\approx20,75\left(\Omega\right)\)(2)

Khi mắc R1ntR3

=>R''td=\(\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)

Thay (2) vào (1)

Ta có:R1+R2+R3=55(Ω)

=>20,75+R3=55

=> R3=55-20,75=32,25(Ω)

Thay R3 vào (3) Ta được R1=50-32,25=17,75(Ω)

=> R2=27,25-17,75=9,5(Ω)

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 5 2022 lúc 19:02

\(a,U_{23}=U-U_{12}=12-7,5=4,5V\\ I=I_1=I_2=0,5A\) 

Đèn sẽ không sáng vì khi tháo 1 bóng ra đèn sẽ bị hở ( do mạch mắc nối tiếp )

Bình luận (0)
Hông bé ơi
9 tháng 5 2022 lúc 18:19

hình vẽ đâu?

 

Bình luận (0)
Love Music Nightcore
Xem chi tiết
Cha Eun Woo
29 tháng 7 2019 lúc 7:24

\(\frac{1}{R}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\)

\(\frac{1}{\frac{60}{2}}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}\)

\(\frac{1}{30}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{20}\)

⇒R1=-60Ω

Vì R1ssR2ssR3 nên

U1=U2=U3=UAB=60V

I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{60}{-60}=-1\left(A\right)\)

I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)

I3=\(\frac{U3}{R3}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)

Bình luận (0)
bùi thị mai
Xem chi tiết
Công Thành
14 tháng 2 2017 lúc 22:38

U12=10
U23=12
=>I12=10/(r1+r2)=10/(10+r1) (1)

I23=12/(r2+r3)=12/(10+r3)=12/(10+2r1) (2)
vì R1 nt R2 nt R3
=> I12=I23

=> r1=2,5

r3=5

=>Rtd=17,5

Im=0,8

=> Um=14V nhé :/

Bình luận (1)
Minh Phú
4 tháng 3 2017 lúc 21:52

Ai bít làm bài đó giải chi tiết cho mình với

Bình luận (0)