Chia sẻ về một lần em lo lắng hoặc tức giận. Khi đó em đã làm gì?
Chia sẻ về một lần em lo lắng hoặc tức giận. Khi đó em đã làm gì?
1. Lần đầu tiên Hoa biểu diễn tiết mục văn nghệ trước toàn trường. Bạn cảm thấy rất lo lắng, sợ hãi.
Hoa liền hít thở thật sâu để lấy lại bình tĩnh và tự nhủ: “Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được”. Cuối cùng, Hoa đã biểu diễn tiết mục rất tốt và nhận được những tràng pháo tay của mọi người.
Hoa đã làm gì để vượt qua sự lo lắng, sợ hãi?
2. Hải và Sơn tham gia cuộc thi vẽ tranh. Hải lỡ tay làm đổ màu nước lên bài vẽ của hai bạn khiến cả hai vô cùng lo lắng. Hải tự trách mình và từ bỏ cuộc thi. Còn Sơn, sau một phút trấn tĩnh, bạn liền dùng ngay vết màu loang trên giấy để vẽ bầu trời trong bức tranh của mình. Cuối cùng, bài vẽ của Sơn được cô giáo và các bạn khen.
- Bạn nào đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng cách nào?
- Việc kiềm chế được cảm xúc tiêu cực đó đã đem lại điều gì cho bạn?
- Có một lần, khi đang tô màu chung với Nam. Em có sơ ý làm rách một mảng nhỏ ở bài của bạn. Lúc đó, em rất lo lắng và hối hận. Nam thấy vậy liền bảo em bình tĩnh lại để tìm cách giải quyết. Bỗng nhiên, em nhớ ra một điều gì đó. Em liền lấy từ trong túi ra một cuộn băng dính trắng, bảo bạn dán vào và dùng bút màu tô lên. Quả nhiên, bài vẽ đã trở lại như bình thường.
1. Hoa đã hít một hơi thật sâu để lấy lại bình tĩnh và tự nhủ :"Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được !"
2. - Bạn Sơn đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực bằng cách trấn tĩnh lại và tìm cách giải quyết.
- Việc kiềm chế được cảm xúc tiêu cực đó đã đem giúp cho bạn Sơn bình tĩnh và tìm cách giải quyết, nhờ vậy mà bài của bạn Sơn đã được cô giáo và các bạn khen.
- Chia sẻ những cảm xúc tiêu cực mà em đã gặp và cách em kiềm chế những cảm xúc đó.
- Em hãy thực hiện những hành động sau khi tức giận, mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng,…
+ Hít thở sâu;
+ Đếm chậm rãi từ 1 đến 10;
+ Nghe nhạc nhẹ;
+ Đi dạo;
+ Trò chuyện với người thân.
* Những cảm xúc tiêu cực mà em đã gặp và cách em kiềm chế những cảm xúc đó:
- Cảm xúc giận dữ.
+) Cách kiềm chế: hít thở sâu, nắm chặt tay.
- Tâm lí căng thẳng.
+) Cách kiềm chế: nghe nhạc thiền, ngồi thiền, chơi thể thao, nghe nhạc.
- Tâm trạng buồn bã.
+) Cách kiềm chế: nghe những bài nhạc có giai điệu, tiết tấu vui nhộn.
* Mỗi học sinh sẽ tự thực hành các hành động khi có cảm xúc tiêu cực như lo lắng, giận dữ, căng thẳng,… để tâm trạng được thoải mái, tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
Chia sẻ về một lần em gặp khó khăn khi ở nhà. Khi đó em đã làm gì?
Một hôm, ba mẹ em đi vắng. Một mình em ở nhà. Mẹ em giao em ở nhà rửa bát. Kệ để bát ở trên cao, em không sao với tới. Em suy nghĩ một hồi rồi nghĩ ra một cách. Em liền tìm một cái ghế thật chắc chắn và trèo lên để bát. Em rất vui khi đã hoàn thành nhiệm vụ mẹ giao cho.
Em hãy chia sẻ về một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau:
Tình huống đã diễn ra khi nào?
Em đã làm gì khi gặp tình huống đó?
VD: Em đi học về một mình, có người lạ đi theo em.
Theo em những việc nên làm trong tình huống này:
+Tìm chỗ đông người để trốn
+Tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh
- Một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp đã diễn ra khi em đi học về một mình, có người lạ đi theo em.
- Khi gặp tình huống đó em đã tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh, rất may lúc đó có em đã gặp bác hàng xóm cạnh nhà và đưa em về nhà an toàn.
Một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp đã diễn ra khi em đi học về một mình, có người lạ đi theo em.
- Khi gặp tình huống đó em đã tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh, rất may lúc đó có em đã gặp bác hàng xóm cạnh nhà và đưa em về nhà an toàn.
- Chia sẻ về những lần em đã nhận lỗi và sửa lỗi.
- Chia sẻ về một lần em chưa biết nhận lỗi. Nếu gặp lại tình huống đó, em sẽ làm gì?
- Trước đây, em đã từng đi chơi về muộn nhưng quên không xin phép mẹ. Về nhà, em thấy được sự lo lắng của mẹ nên rất hối hận. Em đã nhận lỗi, nói lời xin lỗi với mẹ: “Mẹ ơi! Con xin lỗi vì đi chơi mà không xin phép mẹ. Con hứa lần sau con sẽ không như vậy nữa!”.
- Một lần, vì quá ham chơi nên em quên mất nhiệm vụ làm bài tập về nhà cô giao. Sáng mai đến lớp, em đã nhận lõi, nói lời xin lỗi cô giáo, hứa lần sau sẽ không vi phạm nữa và làm bù phần bài tập về nhà đó.
Chia sẻ về một lần em chưa biết nhận lỗi. Nếu gặp lại tình huống đó, em sẽ làm gì?- Một lần đi trên đường, em đã nhém vỏ hộp sữa ra ngoài mà không trúng vào thùng rác gần đó. Có một bác gần đó thấy vậy đã nhắc nhở em bỏ rác đúng nơi quy định nhưng em không để tâm và vẫn bước đi.
- Nếu gặp lại tình huống đó, em sẽ xin lỗi và cảm ơn bác đã nhắc nhở về việc làm sai của mình. Quay lại bỏ vỏ hộp sữa vào thùng rác theo đúng quy định.
Sau khi xem thông tin về bất cóc trẻ em không rõ nguồn trên facebook, M rất lo lắng vì nhà mình cũng có em trai 4 tuổi. M đã chia sẻ cho H. H lại chia sẻ cho G. G chia sẻ cho U. U đọc nhưng không bình luận, không chia sẻ cho ai. Trong trường hợp này việc làm của những ai là không nên?
A. Bạn M và U
B. Bạn M, H và G
C. Bạn M, H và U
D. Bạn H, G và U
Kể về một việc tốt em đã làm cho bạn. Chia sẻ về cảm xúc của em khi đó.
Bài tham khảo 1:
Em đã nhặt đồ bị rơi cho cô bán hàng rong khi xe đẩy của cô bị đổ trên đường. Em cảm rất rất vui và hãnh diện vì đã giúp đỡ được cô.
Bài tham khảo 2:
Em đã giúp bạn ghi chép bài khi bạn bị ốm. Em cảm thấy rất vui sau khi được bạn cảm ơn và tự hào về bản thân mình.
Chẳng may hôm nay em nhỡ tay vẩy mực làm bẩn lên chiếc em trằng của bạn Mạnh, ngay lập tức bạn Mạnh đã rút dây lưng liên tiếp đánh vào lưng em dù em đã xin lỗi bạn nhiều lần. Lúc đó, em đã làm gì để kiềm chế cơn nóng giận và em sẽ nói gì để Mạnh thấy lỗi của mình và lập tức xin lỗi em.
- Em đã hít thở sâu để kiềm chế cơn nóng giận vè em sẽ đi giải thích với bạn là em chỉ lỡ tay vẩy mực chứ không cố ý
em cũng lm như bn nhưng đánh nhiều hơn
- Tình huống nóng giận:
+ Thời gian diễn ra :
+ Nội dung tình huống :
+ Điều làm em khó chịu hay tức giận :
+ Biểu hiện khi em tức giận :
+ Việc em đã làm để giảm cơn tức giận :
Tham khảo
Buổi tối hôm trước,em đã nóng giận khi đang ngồi chơi.Lúc em gái em đóng cửa mạnh làm cho cái cửa đập cái rầm thiệt to,thì bố em đang xem ti vi liền đi lên và nói :
- Con làm gì mà đập cửa rầm rầm thế !
Lúc đó,tôi định nói lại nhưng đã không kiềm chế được,em đã nổi nóng.Lúc đó,vì quá tức giận nên em vào phòng,khóa cửa lại và ngồi để xả cơn giận.
Ngồi trong phòng,em rất muốn ném mọi thứ nhưng có gì đó cứ kìm chân em lại.Sau đó đầu em đột nhiên nghĩ tới những chuyện vui vẻ trước đây nên em cảm thấy bình tĩnh hơn.Em đã hít thở thật sâu rồi sau đó đã lấy lại được sự vui vẻ.Trong người cảm thấy phấn chấn,em liền ra nói với bố để bố biết chuyện và sau đó đi rửa mặt rồi dạo quanh khu vườn để hít thở không khí trong lành.
Và mình:
- Tình huống nóng giận: Nói chuyện với con bn
+ Thời gian diễn ra : Trong giờ ra chơi
+ Nội dung tình huống : Nó nói mik béo
+ Điều làm em khó chịu hay tức giận :
+ Biểu hiện khi em tức giận : Ngứa chân ngứa tay
+ Việc em đã làm để giảm cơn tức giận : Đấm nó:v
- Tình huống nóng giận : Em nhỡ tay vẩy mực vào tay bạn,bạn tức giận đánh em.
+ Thời gian diễn ra : Ngày ..... ( Bạn tự ghi)
+ Nội dung : Em đang đi thì nhỡ tay vẩy mực vào tay bạn,bạn tức giận đứng lên quát mắng và đánh em
+ Bạn hiểu lầm em:D
+ ..... ( Bạn tự ghi :))
+ Hít thở sâuu